Sử Việt Kiêu Hùng Pdf

Sử Việt Kiêu Hùng Pdf

Bộ sử bắt đầu được Ngô Sĩ Liên, một vị sử quan làm việc trong Sử quán dưới thời vua Lê Thánh Tông, biên soạn dựa trên sự chỉnh lý và bổ sung hai bộ quốc sử Việt Nam trước đó cùng mang tên Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu và Phan Phu Tiên. Hoàn thành vào niên hiệu Hồng Đức thứ 10 (1479), bộ sử mới gồm 15 quyển, ghi lại lịch sử Việt Nam từ một thời điểm huyền thoại là năm 2879 TCN đến năm 1427 khi nhà Hậu Lê được thành lập và mang tên Đại Việt sử ký toàn thư[2]. Sau đó, dù đã hoàn thành, Đại Việt sử ký toàn thư không được khắc in để ban hành rộng rãi mà tiếp tục được nhiều đời sử quan trong Quốc sử quán sửa đổi, bổ sung và phát triển thêm. Khoảng niên hiệu Cảnh Trị đời vua Lê Huyền Tông, chúa Trịnh Tạc hạ lệnh cho một nhóm văn quan, đứng đầu là Tham tụng Phạm Công Trứ, sửa chữa bộ quốc sử của Ngô Sĩ Liên, đồng thời sai biên soạn tiếp lịch sử Việt Nam từ năm 1428 đời vua Lê Thái Tổ đến năm 1662 đời vua Lê Thần Tông nhà Hậu Lê[2]. Bộ sử của nhóm Phạm Công Trứ, gồm 23 quyển, được đem khắc in để phát hành nhưng công việc chưa xong, phải bỏ dở. Khoảng niên hiệu Chính Hòa đời vua Lê Hy Tông, chúa Trịnh Căn lại hạ lệnh cho một nhóm văn quan, đứng đầu là Tham tụng Lê Hy, tiếp tục khảo đính bộ sử của nhóm Phạm Công Trứ, đồng thời biên soạn tiếp lịch sử Việt Nam từ năm 1663 đời vua Lê Huyền Tông đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê[2]. Bộ quốc sử này lấy tên là Đại Việt sử ký toàn thư, theo đúng tên mà sử gia Ngô Sĩ Liên cách đó gần hai thế kỷ đã đặt cho bộ sử của ông, gồm 25 quyển, được khắc in toàn bộ và phát hành thành công vào năm Đinh Sửu, niên hiệu Chính Hòa năm thứ 18 đời vua Lê Hy Tông, tức là năm 1697[2].

Bộ sử bắt đầu được Ngô Sĩ Liên, một vị sử quan làm việc trong Sử quán dưới thời vua Lê Thánh Tông, biên soạn dựa trên sự chỉnh lý và bổ sung hai bộ quốc sử Việt Nam trước đó cùng mang tên Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu và Phan Phu Tiên. Hoàn thành vào niên hiệu Hồng Đức thứ 10 (1479), bộ sử mới gồm 15 quyển, ghi lại lịch sử Việt Nam từ một thời điểm huyền thoại là năm 2879 TCN đến năm 1427 khi nhà Hậu Lê được thành lập và mang tên Đại Việt sử ký toàn thư[2]. Sau đó, dù đã hoàn thành, Đại Việt sử ký toàn thư không được khắc in để ban hành rộng rãi mà tiếp tục được nhiều đời sử quan trong Quốc sử quán sửa đổi, bổ sung và phát triển thêm. Khoảng niên hiệu Cảnh Trị đời vua Lê Huyền Tông, chúa Trịnh Tạc hạ lệnh cho một nhóm văn quan, đứng đầu là Tham tụng Phạm Công Trứ, sửa chữa bộ quốc sử của Ngô Sĩ Liên, đồng thời sai biên soạn tiếp lịch sử Việt Nam từ năm 1428 đời vua Lê Thái Tổ đến năm 1662 đời vua Lê Thần Tông nhà Hậu Lê[2]. Bộ sử của nhóm Phạm Công Trứ, gồm 23 quyển, được đem khắc in để phát hành nhưng công việc chưa xong, phải bỏ dở. Khoảng niên hiệu Chính Hòa đời vua Lê Hy Tông, chúa Trịnh Căn lại hạ lệnh cho một nhóm văn quan, đứng đầu là Tham tụng Lê Hy, tiếp tục khảo đính bộ sử của nhóm Phạm Công Trứ, đồng thời biên soạn tiếp lịch sử Việt Nam từ năm 1663 đời vua Lê Huyền Tông đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê[2]. Bộ quốc sử này lấy tên là Đại Việt sử ký toàn thư, theo đúng tên mà sử gia Ngô Sĩ Liên cách đó gần hai thế kỷ đã đặt cho bộ sử của ông, gồm 25 quyển, được khắc in toàn bộ và phát hành thành công vào năm Đinh Sửu, niên hiệu Chính Hòa năm thứ 18 đời vua Lê Hy Tông, tức là năm 1697[2].

Tải Sách Lịch Sử Châu Âu PDF Miễn Phí

Bạn có thể tải cuốn sách Lịch Sử Châu Âu PDF hoặc đọc ebook, epub, nghe sách nói audio online miễn phí cuốn sách Lịch Sử Châu Âu PDF của tác giả Tác giả Norman Davies được xuất bản bởi nhà xuất bản Nhà xuất bản Hồng Đức.

Tải sách Lịch Sử Châu Âu PDF đọc ebook online, epub online, nghe sách nói audio miễn phí. Tải sách Lịch Sử Châu Âu PDF đọc ebook online, epub online, nghe sách nói audio miễn phí. Tải sách Lịch Sử Châu Âu PDF đọc ebook online, epub online, nghe sách nói audio miễn phí. Tải sách Lịch Sử Châu Âu PDF đọc ebook online, epub online, nghe sách nói audio miễn phí. Tải sách Lịch Sử Châu Âu PDF đọc ebook online, epub online, nghe sách nói audio miễn phí. Tải sách Lịch Sử Châu Âu PDF đọc ebook online, epub online, nghe sách nói audio miễn phí. Tải sách Lịch Sử Châu Âu PDF đọc ebook online, epub online, nghe sách nói audio miễn phí.

Cuốn sách Lịch Sử Châu Âu PDF của tác giả Norman Davies là một tác phẩm đồ sộ và đầy tham vọng, bao trùm lịch sử của châu Âu từ thời cổ đại đến hiện đại. Tác giả đã kết hợp văn phong nghiêm cẩn và đầy tài hoa của một sử gia với cảm xúc và đam mê, đem đến cho độc giả một pho sử bi tráng với thơ ca, âm nhạc, và huyền thoại. Norman Davies, giáo sư sử học tại Đại học London, cũng là tác giả của nhiều cuốn sách nổi tiếng về lịch sử châu Âu. Trong cuốn sách này, ông cố gắng “cấu trúc lại toàn bộ cảnh quan lịch sử châu Âu qua từng thời kỳ”.

Đọc Sách Lịch Sử Châu Âu Ebook Online

Norman Davies mang lại cho chúng ta một pho sử đồ sộ và đầy tham vọng về châu Âu từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại, với văn phong nghiêm cẩn của một sử gia nhưng cũng đầy xúc cảm và tài hoa.

Tờ The Observer viết: “Điều kỳ diệu là Norman Davies đã đưa vào công trình nghiên cứu của ông, cùng với niềm đam mê, là thơ ca, âm nhạc, huyền thoại…, tất cả hoà quyện trong những trang sử bi tráng của châu Âu hàng ngàn năm dâu bể.”

Còn Norman Davies lại nói: “Tôi đặt ra cho mình nhiệm vụ dường như bất khả thi là cấu trúc lại toàn bộ cảnh quan lịch sử châu Âu qua từng thời kỳ”.

Norman Davies là giáo sư sử học, Viện Nghiên cứu Slav và Đông Âu, Đại học London, Anh quốc. Ông cũng là tác giả của nhiều cuốn sách nổi tiếng về lịch sử cổ đại và cận đại.

Cuốn sách Lịch Sử Châu Âu PDF của tác giả Norman Davies là một tác phẩm vĩ đại và tham vọng về sử liệu của châu Âu từ thời Cổ đại đến Hiện đại. Với tất cả sự nghiêm túc và tài hoa của một nhà sử học, tác giả đã mang đến cho chúng ta một cuốn sách tuyệt vời, vừa bi quan vừa lạc quan về lịch sử của châu Âu. Điều đặc biệt khiến cuốn sách trở nên độc đáo đó là cách Norman Davies đã kết hợp sử liệu với thơ ca, âm nhạc và huyền thoại để tạo ra một mô tả chi tiết và hoàn hảo về châu Âu. Cuốn sách này chắc chắn sẽ được yêu thích bởi những người yêu thích lịch sử và đam mê văn học.

Ngày 29/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương đã đến thăm và làm việc với Tổng cục Tình báo quốc phòng (Tổng cục II), Bộ Quốc phòng. Tham dự buổi làm việc có các đồng chí: Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng; Nguyễn Duy Ngọc, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; lãnh đạo Văn phòng Tổng Bí thư và các đồng chí lãnh đạo Bộ Quốc phòng, cán bộ, chỉ huy Tổng cục II. Tình báo Quốc phòng là lực lượng trọng yếu, có vị trí, vai trò rất quan trọng trong thu thập tin tức, đánh giá, dự báo tình hình, tham mưu cho Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, các ban, bộ, ngành, địa phương trong hoạch định đường lối, chính sách và xử lý các tình huống, không để bị động, bất ngờ về chiến lược.

79 năm qua, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ tình báo Quốc phòng luôn quán triệt và thực hiện nghiêm túc những lời dạy của Bác Hồ trong các bức thư gửi Tình báo; các Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ương, Bộ Chính trị; sự lãnh đạo, chỉ đạo của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng; đã nỗ lực xây dựng, chiến đấu, từng bước trưởng thành về mọi mặt, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, mưu trí, dũng cảm, sẵn sàng nhận và hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, viết nên những trang sử hào hùng "Trung dũng kiên cường, độc lập sáng tạo, bí mật khôn khéo, đoàn kết quyết thắng" của tình báo Quốc phòng Việt Nam Anh hùng. Nói chuyện thân mật với cán bộ chủ chốt của Tổng cục II, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, tình báo Quốc phòng là lực lượng trọng yếu, tuyệt đối trung thành, đặc biệt tin cậy của Đảng, Nhà nước, Quân đội. Khẳng định, trong gần 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, tình báo Quốc phòng đã không ngừng tiến bộ, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước, Quân đội và nhân dân giao phó, đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây, cũng như sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay. Thời gian gần đây, Thường vụ Đảng ủy, chỉ huy Tổng cục II đã lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ chính trị trung tâm, kịp thời tham mưu cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng đề ra các quyết sách đúng đắn, xử lý linh hoạt hiệu quả các tình huống, không để bị động, bất ngờ về chiến lược, được lãnh đạo cấp cao và các ban, bộ, ngành, địa phương ghi nhận, đánh giá cao. Toàn ngành đã thường xuyên chăm lo xây dựng lực lượng, tập trung thực hiện tốt việc củng cố, kiện toàn tổ chức theo hướng "tinh gọn, hiệu quả, đúng chức năng". Đảng bộ Tổng cục luôn coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thực hiện nghiêm túc các Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ương, Bộ Chính trị; xây dựng Đảng bộ thực sự trong sạch vững mạnh, coi đây là yếu tố quyết định để đảm bảo đơn vị thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị được giao.

Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm ghi nhận, đánh giá cao và biểu dương những thành tích to lớn, truyền thống vẻ vang của tình báo Quốc phòng, đồng thời đặt ra yêu cầu cao đối với tình báo Quốc phòng trong tình hình mới. Thời gian tới, tình hình thế giới và khu vực tiếp tục biến động phức tạp, khó lường; tác động trực diện, nhanh chóng đến nước ta, tích cực và tiêu cực đan xen. Điều này đặt ra đối với tình báo Quốc phòng trọng trách ngày càng nặng nề hơn, đòi hỏi phải nỗ lực, quyết liệt hơn nữa để hoàn thành nhiệm vụ được giao, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân và toàn quân thực hiện thắng lợi 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới. Về phương hướng và nhiệm vụ thời gian tới Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lưu ý, tình báo Quốc phòng phải không ngừng chăm lo tăng cường tính giai cấp, tính cách mạng, luôn khẳng định là lực lượng tuyệt đối trung thành, đặc biệt tin cậy của Đảng, Nhà nước, Quân đội và nhân dân; tiếp tục thực hiện tốt vai trò là cơ quan tình báo chiến lược của Đảng, Nhà nước và cơ quan tình báo chuyên ngành quân sự của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng. Tình báo Quốc phòng phải phục vụ hiệu quả, đắc lực hơn nữa cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội và các ban, bộ, ngành, địa phương trong đánh giá, nhận định tình hình, xác định chủ trương, sách lược và xử lý các tình huống; phấn đấu nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động, gìn giữ sự tin cậy đặc biệt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội với ngành Tình báo Quốc phòng. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm yêu cầu, tình báo Quốc phòng cần thường xuyên rà soát tổ chức bộ máy, hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo hướng "tinh gọn, hiệu quả, đúng chức năng"; bảo đảm tính phù hợp ngày càng cao giữa số lượng và chất lượng, giữa các thành phần lực lượng, giữa chức năng nhiệm vụ với quy mô, chất lượng tổ chức và khả năng thực hiện nhiệm vụ, giữa lực lượng thực hiện nhiệm vụ hiện tại với lực lượng, kế cận, kế tiếp. Xây dựng thế trận tình báo vững chắc, linh hoạt, phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp của các phương thức, lực lượng. Ngành tình báo Quốc phòng phải luôn đặt trọng tâm xây dựng đội ngũ cán bộ tình báo cách mạng, lấy đó làm nền tảng trong xây dựng lực lượng tình báo cách mạng; xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có nhãn quan và tư duy nghiệp vụ sắc sảo, trình độ, kiến thức chuyên môn tương xứng với chức trách, nhiệm vụ; có số lượng phù hợp, chất lượng ngày càng cao; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên theo tinh thần "7 dám" (Dám nghĩ; dám nói; dám làm; dám chịu trách nhiệm; dám đổi mới, sáng tạo; dám đương đầu với khó khăn, thử thách và dám hành động vì lợi ích chung) luôn "kiên quyết, kiên trì, kiên định", phát huy bản lĩnh chính trị, nhạy bén trong phát hiện những yếu tố mới, tham mưu hoạch định đường lối, chính sách, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ cả trước mắt và lâu dài.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm ghi sổ lưu niệm truyền thống Tổng cục II, Bộ Quốc phòng. Ảnh: Trí Dũng –TTXVN

Nhân dịp này, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tham quan sản phẩm tình báo khoa học công nghệ; tham quan, ghi sổ vàng truyền thống tại Bảo tàng; trồng cây lưu niệm trong khuôn viên Sở Chỉ huy Tổng cục./.

Từ xa xưa, tết Hàn Thực đã trở thành một nét đẹp văn hóa ẩm thực của người Việt. “Tết Hàn Thực” diễn ra vào ngày mùng 3 tháng 3 âm lịch hằng năm, người Việt thường có tục lệ dâng lên tổ tiên món bánh trôi, bánh chay coi như cách tưởng niệm những người thân trong những ngày tháng cuối xuân. Từ đó, món bánh trôi, bánh chay đã trở thành món ăn truyền thống trong ngày “Tết Hàn Thực”