Sông Có Chiều Dài Lớn Nhất Thế Giới Là Sông Nào

Sông Có Chiều Dài Lớn Nhất Thế Giới Là Sông Nào

Sông Nile (châu Phi) luôn được khẳng định là con sông dài nhất thế giới với 6.695 km (có tài liệu ghi là 6.650 hay 6.853 km). Đến năm 2007, một nhóm nhà khoa học Brazil và Peru công bố sông Amazon (Nam Mỹ) dài hơn sông Nile tầm hơn 100 km, theo National Geographic. Điều này khiến nhiều người phân vân không biết dòng sông nào dài nhất.

Sông Nile (châu Phi) luôn được khẳng định là con sông dài nhất thế giới với 6.695 km (có tài liệu ghi là 6.650 hay 6.853 km). Đến năm 2007, một nhóm nhà khoa học Brazil và Peru công bố sông Amazon (Nam Mỹ) dài hơn sông Nile tầm hơn 100 km, theo National Geographic. Điều này khiến nhiều người phân vân không biết dòng sông nào dài nhất.

Sông nào nước ta là nơi hội tụ cả 6 dòng sông?

Đây là một dòng sông đặc biệt, nơi hội tụ của 6 dòng sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Thầy và sông Thái Bình.

Thống kê của Cục Quản lý đường sông, Việt Nam có 392 con sông. Có những con sông bắt nguồn từ các nước khác chảy qua lãnh thổ Việt Nam, có con sông bắt nguồn từ Việt Nam, chảy qua nước khác và cũng có những con sông bắt nguồn từ nước ta và chỉ chảy trong lãnh thổ rồi đổ ra biển...

Là con sông nội địa dài nhất Việt Nam, sông Đồng Nai có khởi nguồn từ cao nguyên Langbiang (Lâm Đồng) có tổng chiều dài 586 km. Với lưu lượng nước cực lớn, là nguồn thuỷ năng dồi dào cung cấp cho nhà máy thuỷ điện Đồng Nai.

Sông Đồng Nai chảy qua các tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nông, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh với chiều dài trên 437 km và lưu vực 38.600 km². Nếu tính từ đầu nguồn sông Đa Dâng thì dài 586 km, còn nếu tính từ điểm hợp lưu với sông Đa Nhim phía dưới thác Pongour thì dài 487 km. Sông Đồng Nai đổ vào biển Đông tại khu vực huyện Cần Giờ.

Dòng chính sông Đồng Nai ở thượng nguồn còn gọi là sông Đa Dâng. Sông xuất phát từ cao nguyên Lâm Viên, uốn khúc theo chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam vượt khỏi miền núi ra đến bình nguyên ở Tà Lài (huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai).

Sông là ranh giới tự nhiên giữa Đăk R'Lấp (Đắk Nông) và Bảo Lâm - Cát Tiên (Lâm Đồng), giữa Cát Tiên và Bù Đăng (Bình Phước) - Tân Phú, giữa Tân Phú và Đạ Tẻh.Sau khi gặp sông Bé, sông Đồng Nai thành ranh giới tự nhiên giữa Đồng Nai (Vĩnh Cửu) ở tả ngạn - phía đông và Bình Dương (Tân Uyên) ở hữu ngạn - phía tây. Đến phường Uyên Hưng thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dương thì sông Đồng Nai chảy theo hướng Bắc - Nam ôm lấy cù lao Tân Uyên và Cù Lao Phố.

Cù Lao Phố trên sông Đồng Nai là nơi phát triển sầm uất của cộng đồng người Minh Hương trước khi vùng đất này trở thành đơn vị hành chính chính thức của Đàng Trong năm 1698.Sông Đồng Nai chảy qua thành phố Biên Hòa, rồi chảy dọc theo ranh giới giữa Đồng Nai (Long Thành, Nhơn Trạch) và thành phố Hồ Chí Minh (quận 9, quận 2, quận 7, Nhà Bè, Cần Giờ), giữa Bà Rịa - Vũng Tàu (Phú Mỹ) và Thành phố Hồ Chí Minh (Cần Giờ).

Dòng chính sông Đồng Nai ở hạ lưu, đoạn từ chỗ sông Sài Gòn hợp lưu đến chỗ phân lưu thành Soài Rạp và Lòng Tàu, thường gọi là sông Nhà Bè. Sách xưa gọi sông này là "Phước Bình".

BNEWS Nội các Ai Cập ngày 13/9 thông báo đã phê duyệt dự án xây dựng một khu liên hợp thép trị giá 1 tỷ USD trên khu vực rộng 1,5 triệu m2 tại Khu Kinh tế Kênh đào Suez (SCZone).

ngày 13/9 thông báo đã phê duyệt dự án xây dựng một khu liên hợp thép trị giá 1 tỷ USD trên khu vực rộng 1,5 triệu m2 tại Khu Kinh tế Kênh đào Suez (SCZone).

Khu liên hợp thép này dự kiến có công suất sản xuất 1,8 triệu tấn/năm và sẽ bắt đầu đi vào hoạt động trong vòng 24 tháng kể từ khi được giấy phép. Dự án được thực hiện theo hai giai đoạn với sự hợp tác giữa Chính phủ Ai Cập và một công ty quốc tế. Dự án sẽ tạo ra 6.500 việc làm cho người lao động, trong đó có 2.000 việc làm trực tiếp. Khu liên hợp thép sẽ sản xuất các loại thép cây và thép dây phục vụ thị trường Ai Cập.

Người phát ngôn Nội các Ai Cập, ông Nader Saad cho hay các sản phẩm thép của khu liên hợp nói trên sẽ được sử dụng trong các lĩnh vực xây dựng cầu đường, cũng như chế tạo tàu cao tốc, tàu điện ngầm, đường ray, ô tô điện, máy biến thế và tàu thủy. Sản lượng thép của Ai Cập đã giảm kể từ đầu năm 2023 do tình trạng thiếu hụt ngoại tệ và nhu cầu trong nước chững lại.

Theo báo cáo công bố hồi tháng 4/2023 của hãng dịch vụ tài chính Fitch Solutions, sản lượng thép của Ai Cập đã đạt 9,8 triệu trong năm 2022, đưa quốc gia Bắc Phi này trở thành nước sản xuất thép lớn nhất ở châu Phi và lớn thứ hai ở khu vực Trung Đông-Bắc Phi (MENA). Còn theo dữ liệu của Hiệp hội Thép Thế giới, sản lượng thép của Ai Cập đã đạt lần lượt 10,3 triệu tấn và 8,2 triệu tấn trong năm 2020 và 2021./.