Trong Kinh Doanh Điều Gì Quan Trọng Nhất

Trong Kinh Doanh Điều Gì Quan Trọng Nhất

Khi mà thị trường các sản phẩm không ngừng cạnh tranh về chất lượng, giá cả, dịch vụ, thì những khái niệm như “thương hiệu” được người ta nói đến nhiều hơn. Tầm quan trọng của thương hiệu rất lớn. Sản phẩm tốt với thương hiệu uy tín, lâu năm sẽ có ấn tượng tốt đẹp trong tâm trí khách hàng. Và đương nhiên hiệu quả kinh doanh cũng tăng lên rõ rệt. Cùng Rubee ở bài viết này tìm hiểu thương hiệu là gì và tầm ảnh hưởng của việc xây dựng một thương hiệu mạnh.

Khi mà thị trường các sản phẩm không ngừng cạnh tranh về chất lượng, giá cả, dịch vụ, thì những khái niệm như “thương hiệu” được người ta nói đến nhiều hơn. Tầm quan trọng của thương hiệu rất lớn. Sản phẩm tốt với thương hiệu uy tín, lâu năm sẽ có ấn tượng tốt đẹp trong tâm trí khách hàng. Và đương nhiên hiệu quả kinh doanh cũng tăng lên rõ rệt. Cùng Rubee ở bài viết này tìm hiểu thương hiệu là gì và tầm ảnh hưởng của việc xây dựng một thương hiệu mạnh.

Thương hiệu thành công đi theo lịch sử phát triển doanh nghiệp

Thương hiệu từ lâu đã được sử dụng để thiết lập sản phẩm ngoài và đã có nhiều hình thức khác nhau. Ví dụ, thương hiệu chung lâu đời nhất được biết đến vẫn được sử dụng ngày nay là một loại thảo dược dán từ Ấn Độ gọi là Chyawanprash. Trong thế kỷ 13, người Ý bắt đầu đặt hình mờ trên giấy của họ như một hình thức xây dựng thương hiệu. Thuật ngữ “thương hiệu” cũng đề cập đến các dấu hiệu độc đáo bị đốt cháy vào da của gia súc để phân biệt các loài động vật của một chủ sở hữu từ những người khác.

Kết luận, xây dựng thương hiệu là một quá trình lâu dài, là sự kết hợp thống nhất, tổng thể của rất nhiều yếu tố trong doanh nghiệp. Thương hiệu có vai trò lớn đối với hình ảnh doanh nghiệp và tạo ra lợi nhuận trực tiếp đến việc kinh doanh, phát triển doanh nghiệp.

Hình thành thương hiệu trong cảm nhận suy nghĩ của khách hàng là cả một bài toán về sự đầu tư thông minh và bền bỉ. Hãy suy nghĩ thật thấu đáo và thấu hiểu sản phẩm cũng như khách hàng của mình để có những quyết định sáng suốt trong việc đầu tư xây dựng thương hiệu.Hãy liên lạc cho bộ phận chăm sóc khách hàng của Rubee ngay bây giờ để được tư vấn miễn phí về xây dựng thương hiệu. Hotline: 090 222 8998 – 0936 438 238.

Với mô hình kinh doanh hiện đại, vị trí giám đốc kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp. Vậy cụ thể giám đốc kinh doanh là ai?, Tầm quan trọng của họ như thế nào? Họ có đóng góp gì cho các doanh nghiệp? Điều kiện để ngồi vào vị trí cấp cao này là gì? Cùng Navigos Search đi tìm câu trả lời trong bài viết này.

Giám đốc kinh doanh (Chief Customer Officer - CCO) là người đứng đầu bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức với trách nhiệm quản lý, điều hành, định hướng hoạt động kinh doanh để đạt được mục tiêu doanh số, lợi nhuận và phát triển cho tổ chức.

Vị trí giám đốc kinh doanh yêu cầu người đảm nhiệm phải có kinh nghiệm vừng vàng và chuyên môn sâu rộng về kinh doanh cùng khả năng lãnh đạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề thấu đáo, biết phân tích, dự báo thị trường. CCO sẽ báo cáo trực tiếp với CEO hoặc Ban giám đốc của doanh nghiệp và quyết định không nhỏ đến sự thành bại của tổ chức.

Hiện nay, hầu hết mọi công ty, doanh nghiệp lớn đều cần đến vị trí giám đốc kinh doanh. CCO được xem là mục tiêu nghề nghiệp của nhiều người làm trong lĩnh vực kinh doanh vì cơ hội phát triển và lợi ích nhận được rất lớn.

CCO có vai trò rất quan trọng trong các doanh nghiệp

Xem thêm >> 8 tips giao tiếp trong kinh doanh giúp thương lượng thành công

Một số khái niệm cơ bản về thương hiệu

Brand – thương hiệu: đó là hình ảnh, cảm xúc, thông điệp mà mọi người nghĩ tới ngay lập tức khi nói đến một công ty hoặc một sản phẩm.Brand association – Sự liên tưởng đến thương hiệu: Những liên tưởng về một thuộc tính mang tính tích cực mà mọi người hay nghĩ tới khi nghe hoặc nhìn tên một thương hiệu nào đó. Ví dụ: mọi người sẽ cảm thấy “đẳng cấp” hơn khi nghĩ đến apple. Sự “đẳng cấp” chính là “brand association”. Hoặc khi nghe quảng cáo Enchanteur, ngay lập tức cảm nhận được mùi hương “quyến rũ” trong các dòng sản phẩm của hãng này. Tương tự vậy, sự  “quyến rũ” ở đây chính là “brand association”.Brand name – Tên thương hiệu: Đó là một từ hay một cụm từ mà công ty hay doanh nghiệp lựa chọn để đặt tên cho thương hiệu của mình. Những tên thương hiệu khá nổi tiếng và trở nên quen thuộc như: Apple, McDonald’s, Starbuck, …Brand personality – Tính cách của thương hiệu: là những ý nghĩa gợi cảm xúc của thương hiệu được công ty sử dụng như một hình ảnh đại diện.Ví dụ: Omo lấy hình ảnh của vết bẩn và dòng chữ OMO trên đó với ý nghĩa giống như slogan của nhãn hiệu này “ngại gì vết bẩn”. Hay Apple với hình ảnh quả táo cắn dở, với ý nghĩa tìm kiếm sự hoàn hảo, như một thông điệp để nhắc nhở nhân viên phải luôn sáng tạo.Logo: là một thiết kế đồ họa đặc biệt của một thương hiệu, để phân biệt giữa các công ty hoặc sản phẩm khác nhau. Ví dụ như logo Omo là hình ảnh vết bẩn và chữ Omo; logo Apple là hình ảnh quả táo cắn dở; logo McDonald’s là hình ảnh chữ M lớn và dòng chữ McDonald’s,…Positioning – Vị thế: Vị thế của một công ty hoặc một sản phẩm trên thị trường được hiểu là định hướng kinh doanh của công ty, sản phẩm chính của công ty, lợi ích của sản phẩm đối với xã hội, những ưu thế của sản phẩm so với các sản phẩm cùng ngành. Ví dụ Vinamilk khẳng định vị thế thương hiệu quốc gia của Việt Nam hội nhập toàn cầu, là một trong những nhà sản xuất sữa hàng đầu Việt Nam.Tagline: là những cụm từ hoặc câu có ý nghĩa, dễ nhớ, nhằm mô tả rộng hơn về sản phẩm hoặc thương hiệu, có thế được đặt bên dưới logo. Ví dụ tagline dễ nhớ của Viettel: “Hãy nói theo cách của bạn”, tagline của Mobifone:”Mọi lúc mọi nơi”, tagline của Vinaphone: “Không ngừng vươn xa”, tagline Café Trung Nguyên: “Khơi nguồn sáng tạo”.

XEM THÊM: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU VỚI 3 BƯỚC ĐẦU TIÊN

Yêu cầu cần có của một giám đốc kinh doanh

Các nhà tuyển dụng hiện nay yêu cầu rất khắt khe về trình độ của vị trí giám đốc kinh doanh. Các ứng viên phải đào tạo bài bản ở trình độ Cử nhân hoặc thạc sĩ trong lĩnh vực Quản trị kinh doanh, Marketing, Kinh tế,...

Vị trí giám đốc kinh doanh yêu cầu người đảm nhận phải có trên 5 - 7 năm kinh nghiệm làm việc với vai trò là quản lý, lãnh đạo để hiểu rõ những khía cạnh khác nhau của doanh nghiệp từ sản phẩm hoặc dịch vụ, đối tượng khách hàng, đối thủ cạnh tranh, xu hướng thị trường,... Tùy vào từng doanh nghiệp, quy mô, lĩnh vực hoạt động mà yêu cầu về số năm kinh nghiệm cho vị trí CCO có thể khác nhau.

Giám đốc kinh doanh phải có khả năng lãnh đạo để đưa ra quyết định chiến lược, xây dựng, duy trì mối quan hệ kinh doanh và tạo dựng, nuôi dưỡng môi trường làm việc chuyên nghiệp, thúc đẩy đội ngũ kinh doanh làm việc hiệu quả. Sở hữu kỹ năng lãnh đạo cũng giúp họ đổi mới, đưa ra giải pháp sáng tạo để giải quyết thách thức kinh doanh trong thị trường ngày càng phức tạp.

Một giám đốc kinh doanh xuất chúng phải có kỹ năng giao tiếp hiệu quả trong nhiều hoàn cảnh khác nhau như thuyết trình trước khách hàng, đàm phán các hợp đồng, cuộc họp với lãnh đạo cấp cao, giải quyết vấn đề trong doanh nghiệp,... Đồng thời, họ cũng rèn luyện cho mình khả năng lắng nghe để hiểu rõ quan điểm của người khác và ra quyết định sáng suốt cho doanh nghiệp.

Với vai trò là một lãnh đạo cấp cao, CCO phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, vấn đề khác nhau trong việc điều hành và phát triển tổ chức. Kỹ năng giải quyết vấn đề giúp họ tìm ra giải pháp tối ưu để đi đến quyết định đúng đắn trong mọi  trường hợp.

Trong vai trò của mình, giám đốc kinh doanh phải quản lý nhiều hoạt động, công việc, nhiều nguồn lực khác nhau như con người, tài chính, sản phẩm, dịch vụ,... Kỹ năng tổ chức giúp CCO phân bố tài nguyên có sẵn hợp lý, đảm bảo các hoạt động được thực hiện theo đúng thời hạn và đạt chất lượng.

CCO phải xử lý nhiều công việc hàng ngày. Lịch trình công việc dày đặc và phức tạp nên kỹ năng quản lý thời gian giúp họ sắp xếp thời gian hiệu quả, đảm bảo không bỏ quên nhiệm vụ nào.

Đảm nhận những trọng trách to lớn của tổ chức, giám đốc kinh doanh phải đối mặt với rất nhiều áp lực, tình huống khó khăn. Điều này đòi hỏi họ cần kiểm soát tốt cảm xúc để giải quyết vấn đề hiệu quả hơn.

Kỹ năng kiểm soát cảm xúc còn giúp CCO đưa ra quyết định, hành động đúng đắn với khách hàng và nhân viên. Từ đó, tạo dựng lòng tin từ đối tác và nhân viên trong tổ chức. Tất cả những điều đó góp phần tạo nên môi trường làm việc tích cực, nâng cao sự hài lòng của đội ngũ nhân viên, giúp họ phát triển và nỗ lực đóng góp tốt hơn nữa cho đơn vị.