Gia nhập Talent Network của chúng tôi sẽ giúp bạn nâng cao khả năng tìm kiếm việc làm. Cho dù bạn ứng tuyển một công việc nào đó hoặc đơn giản là cập nhật thông tin của mình, chúng tôi cũng luôn mong muốn được kết nối cùng bạn. Vui lòng điền thông tin dưới bài viết.
Gia nhập Talent Network của chúng tôi sẽ giúp bạn nâng cao khả năng tìm kiếm việc làm. Cho dù bạn ứng tuyển một công việc nào đó hoặc đơn giản là cập nhật thông tin của mình, chúng tôi cũng luôn mong muốn được kết nối cùng bạn. Vui lòng điền thông tin dưới bài viết.
Quyền lợi nhận lại giá trị hoàn lại : Bên mua Bảo hiểm có thể hủy bỏ Hợp đồng Bảo hiểm để nhận lại giá trị hoàn lại, và bất kỳ các khoản Lãi chia nào đã công bố nhưng chưa lãnh, với điều kiện phí bảo hiểm năm thứ hai đã được đóng đầy đủ.
Bước 1: Đăng nhập www.baohiemchubblife.vn - Chọn "Đăng ký” nếu Sử dụng lần đầu tiên.
Bước 2: Điền thông tin của hợp đồng
Số hợp đồng (Chỉ gõ hết phần số của dãy số hợp đồng, bỏ qua từ phần chữ)
Mệnh giá hiện tại sản phẩm chính.
Tạo mã truy cập (tức là tên truycập - ví dụ: hoangdieunam)
Đăng ký thư điện tử (mỗi thư điện tử - email chỉ được dùng 1 lần đăng ký).
Lưu ý: Khách hàng có nhiều hợp đồng thì chỉ cần đăng nhập bằng thông tin của 1 hợp đồng, sau đó có thể theo dõi tất cả các hợp đồng bên trong nội dung mã truy cập này.
Tất cả giá trị tài khoản, lịch sử đóng phí, hóa đơn đóng phí đều thể hiện trong đó, khách hàng có thể tải về để lưu.
Là công ty bảo hiểm nhân thọ thuộc top dẫn đầu, Chubb vinh dự được cung cấp dịch vụ cho các khách hàng tại Việt Nam và trên toàn thế giới thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Vì vậy bạn hoàn toàn yên tâm khi sử dụng dịch vụ cùng Chubb.
Chubb dành thời gian tìm hiểu nhu cầu và thách thức của khách hàng, sau đó tìm kiếm trong tất cả năng lực và kiến thức chuyên môn của mình để chọn ra những giải pháp tốt nhất.
Chubb có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và nhiệt huyết. Đội ngũ đại lý phát triển nhanh chóng và từng được dẫn dắt bởi CAO Thắng Vũ - người truyền lửa của ngành bao hiểm.
Sau 30 năm hoạt động tại Việt Nam, Chubb hiện có hơn 100 chuyên gia bảo hiểm tại hai văn phòng ở TP.HCM và Hà Nội, cung cấp giải pháp về rủi ro và sức khỏe nhân viên, tư vấn và môi giới bảo hiểm cho các tổ chức, doanh nghiệp trên cả nước.
Công ty đã mang tới thị trường nhiều giải pháp tiên phong về rủi ro và sức khỏe. Chubb là doanh nghiệp đầu tiên thiết kế chương trình bảo hiểm sức khỏe tự nguyện, hợp tác cùng các công ty bảo hiểm trong nước, quốc tế giới thiệu các giải pháp bảo hiểm mới, đáp ứng nhu cầu rủi ro tín dụng, tài chính - ngân hàng, an ninh mạng và gần đây nhất là năng lượng sạch của các doanh nghiệp, tổ chức.
+Giải thưởng Rồng Vàng 2007 lần thứ ba liên tiếp với danh hiệu “Công ty cung cấp dịch vụ bảo hiểm xuất sắc nhất
Tập đoàn Tài chính Quốc tế (IFC), thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới, là một trong những tổ chức tài chính phát triển đang nỗ lực hoạt động vì sự phát triển bền vững ở các nền kinh tế đang phát triển. Tại Việt Nam, IFC từ lâu đã trở thành một trong những tổ chức phát triển quốc tế hoạt động tích cực nhất góp phần thúc đẩy phát triển bền vững thông qua các dự án tài trợ phát triển, huy động nguồn vốn từ các tổ chức tài trợ quốc tế và cung cấp dịch vụ tư vấn cho doanh nghiệp và Chính phủ.
[toggle_item title=”Thực thi Quy chuẩn kỹ thuật về công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả, IFC (2013-2015)” active=”False”]Chương trình Phát triển công trình xanh của IFC được triển khai nhằm mục đích phát triển khu vực công trình xanh trong giai đoạn mới hình thành, thông qua công tác triển khai và đẩy mạnh Quy chuẩn kỹ thuật về công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả (BEEC) trong bước tiến huy động đầu tư vào khu vực tư nhân ở các dự án liên quan tới sử dụng năng lượng hiệu quả. Đồng thời, góp phần giảm thiểu lượng khí thải nhà kính và nâng cao hiệu quả năng lượng trong việc xây dựng các công trình mới tại Việt Nam. MCG được IFC lựa chọn để tiến hành kết hợp các quy chuẩn quốc tế trong quá trình tái cơ cấu tổ chức cho chính quyền địa phương tại 3 thành phố được lựa chọn (Hà Nội, Đà Nẵng và Hồ Chí Minh) , đồng thời cung cấp các khóa đào tạo về BEEC cho các quan chức chính phủ. Trong dự án này, nhiệm vụ chính của MCG bao gồm: (i) Sơ đồ hoá quy trình cấp phép xây dựng hiện tại cho các công trình có diện tích từ 2.500 m2 trở lên; (ii) Phát hiện các quy trình không phù hợp, kém hiệu quả hoặc không đáp ứng được các quy chuẩn quốc tế và đề xuất kiến nghị cải thiện; (iii) Xây dựng giải pháp chi tiết cho chính quyền cấp tỉnh để tiến hành thẩm định giấy phép xây dựng phù hợp với BEEC thông qua việc chuẩn hoá các giấy phép và thủ tục liên quan; (iv) Tiến hành khảo sát thực địa tại các vùng được chỉ định; (v) Xây dựng quy trình thẩm định chuẩn để áp dụng rộng rãi cho các tỉnh/ thành khác và phát triển bộ công cụ chuẩn hóa áp dụng rộng rãi toàn quốc; và (vi) Tổ chức các buổi hội thảo chuyên sâu.[/toggle_item]
[toggle_item title=”Dự án Phân tích Giới trong Chuỗi giá trị, IFC (2014)” active=”False”]”Phân tích chuỗi giá trị về giới” là một phần của Chương trình Tài chính nông thôn Việt Nam và Hành động giới (GAP) của IFC, với mục tiêu nâng cao hiểu biết về vai trò giới trong sản xuất cà phê và lúa gạo, ảnh hưởng của vấn đề giới tới sản xuất nông nghiệp và những khó khăn phụ nữ đang gặp phải. Đồng thời, góp phần giúp IFC phát triển các hoạt động liên kết để nâng cao nhận thức về giới trong khuôn khổ lồng ghép giới vào các hoạt động khuyến nông trong sản xuất cà phê và lúa gạo nhằm cải thiện năng suất và tạo cơ hội phát triển kinh tế cho phụ nữ. MCG được lựa chọn tiến hành Phân tích giới cho chuỗi cà phê và lúa gạo tại Đồng Tháp, Đak Lak, và Lâm Đồng với nhiệm vụ (i) Xây dựng công cụ nghiên cứu, bao gồm hướng dẫn thảo luận nhóm (FGD), hướng dẫn phỏng vấn, vv; (ii) Phân tích vấn đề giới và phát triển các kế hoạch hành động giới và chiến dịch bình đẳng giới để đưa vào dự án nhằm tối ưu hóa hiệu quả lao động và tác động phát triển; (iii) Đề xuất khuyến nghị cụ thể cho việc lồng ghép giới và các hoạt động cụ thể hóa vấn đề giới trong khu vực thực hiện dự án; (iv) Xác định nhu cầu và khoảng cách trong nhận thức giới, đồng thời, tổ chức tập huấn cho các chuyên gia đào tạo về giới và các chủ đề khác, ví dụ như chuẩn bị tài liệu liên quan và hội thảo về bình đẳng giới với sự tham gia của cả vợ và chồng; (v) Hỗ trợ phát triển các sản phẩm tài chính có xét đến bình đẳng giới và đào tạo nhân viên ngân hàng trong thiết kế, tuyên truyền và đưa vào sử dụng các sản phẩm này; và (vi) Đề xuất chiến dịch lồng ghép giới hướng dẫn thực hiện dự án, phát hiện các nhu cầu và vai trò của phụ nữ và nam giới trong cộng đồng, cũng như liên kết vào thiết kế của chương trình. Trong đó, chiến dịch bao gồm khuôn khổ giám sát và đánh giá với các tiêu chuẩn kèm theo.[/toggle_item] [toggle_item title=”Dự án Cải cách Chính sách liên quan đến Doanh nghiệp tại CHDC Lào (2013-2015)” active=”False”]Tại Lào, Dự án Cải cách Chính sách Doanh nghiệp của IFC được thực hiện nhằm mục đích hỗ trợ Cải cách chính sách, được thành lập bởi Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư Lào, hướng tới cải thiện môi trường pháp lý cho doanh nghiệp mới thành lập và đang hoạt động trên địa bàn cả nước. MCG được IFC lựa chọn hỗ trợ Cải cách chính sách của Lào trong một số lĩnh vực pháp lý có liên quan, bao gồm đăng ký giấy phép xây dựng, đăng ký tài sản và giấy phép hoạt động cho các doanh nghiệp nói chung và khu vực doanh nghiệp cụ thể nói riêng. Trong dự án này, Đội ngũ tư vấn của MCG đã tiến hành: (i) Đánh giá tổng thể cơ chế quản lý doanh nghiệp Lào, bao gồm toàn bộ chu kỳ kinh doanh từ đăng ký đến khi chấm dứt kinh doanh, cho toàn ngành công nghiệp nói chung và doanh nghiệp cụ thể nói riêng; (ii ) Lựa chọn 5 lĩnh vực ưu tiên cho công cuộc cải cách trước mắt và trung hạn; (iii) Phân tích chuyên sâu 5 lĩnh vực được lựa chọn bằng việc sử dụng phương pháp luận và các công cụ, bao gồm quy trình sơ đồ hoá, mô hình chi phí tiêu chuẩn, phân tích chi phí – lợi ích và đối thoại công – tư để xác định rào cản pháp lý trong các khu vực này; và (iv) Đề xuất khuyến nghị thực tiễn để giải quyết rào cản pháp lý và đề xuất cải cách cụ thể cho mỗi khu vực ưu tiên.[/toggle_item]
[toggle_item title=” Khảo sát nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, 2013″ active=”false”] Trong khuôn khổ Chương trình thúc đẩy Giao dịch Bảo Đảm giai đoạn 3 tại Việt Nam, IFC tiến hành khảo sát nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp. Khảo sát này là một phần trong cấu phần 3 của dư án với mục tiêu chính là thúc đẩy và cả thiện tập quán cho vay dựa vào động sản tại Việt Nam, qua đó nhằm tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn cho các DNVVN đặc biệt là doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ. Trong dự án này, MCG được giao thực hiện khảo sát tại Vietnam với nhiệm vụ chính là (i) khảo sát hơn 200 doanh nghiệp tại Việt Nam, HCM và Đà Nẵng; (ii) tổ chức 6 thảo luận nhóm tại Hà Nội và HCM; (iii) Phân tích dữ liệu và viết báo cáo cuối cùng. Hoạt động cụ thể của MCG bao gồm:
– Tiến hành nghiên cứu sơ bộ về tình hình hoạt động và số lượng các doanh nghiệp hiện đang hoạt động tại Việt Nam, đặc biệt tỷ lệ doanh nghiệp nữ, đồng thời nghiên cứu các văn bản pháp luật và chính sách hỗ trợ phát triển DN trong nước
– Xây dựng công cụ khảo sát, gồm bảng hỏi khảo sát, hướng dẫn thảo luận nhóm và phỏng vấn các cơ quan liên quan
– Phát và thu lại bảng hỏi của hơn 230 doanh nghiệp trên địa bàn ba thành phố lớn như Hà Nội, HCM, và Đà Nẵng
– Tổ chức 6 buổi thảo luận nhóm với các doanh nghiệp tại HN và HC
– Phỏng vấn 3 ngân hàng, Hiệp Hội Ngân Hàng, bốn tổ chức tín dụng vi mô/ Qũy để tìm hiểu về nguồn cung tín dụng dành cho nhóm DNVVN và phụ nữ
– Phân tích dữ liệu, viết báo cáo cuối cùng
– Trình bày kết quả khảo sát theo yêu cầu của IFC. [/toggle_item]
[toggle_item title=” Khảo sát người dân và doanh nghiệp về tình hình cải cách hành chính, 2013″ active=”false”] IFC đã cùng với Cục Kiểm soát TTHC thiết kế và xây dựng hệ thống Theo dõi và Đánh giá (M&E) để đo lường tác động của cải cách TTHC từ Đề án 30 và các chương trình cải cách khác. Bộ công cụ này nhằm hai mục đích chính là giúp theo dõi hoạt động cải cách của các cơ quan chính quyền cấp tỉnh và Bộ/ngành cũng như đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp và người dân về tiến trình cải cách thủ tục hành chính.
Trong dự án này, MCG được IFC chọn làm đơn vị Tư vấn giúp triển khai công tác khảo sát về các lĩnh vực cải cách chính gồm (i) thủ tục tự in hóa đơn đã được cải cách theo nghị định 51/2010/NĐ-CP và hướng dẫn trong thông tư 153/2010/TT-BTC, (ii) khảo sát dành cho công dân và doanh nghiệp về đánh giá tổng thể cải cách hành chính ở Việt Nam trong vài năm qua. [/toggle_item]
[toggle_item title=”Dự án Xây dựng văn bản hướng dẫn Quản lý rủi ro Môi trường và Xã hội trong ngành ngân hàng (2013-2015)” active=”false”] MCG được IFC lựa chọn làm đơn vị Tư vấn hỗ trợ Ngân Hàng Nhà nước trong quá trình xây dựng bộ hướng dẫn về Quản lý rủi ro Môi trường & Xã hội cho ngành tài chính tại Việt Nam. Dự án này bao gồm việc (i) xây dựng hướng dẫn về giải quyết rủi ro MT&XH, (ii) xây dựng danh sách kiểm tra rủi ro MT&XH cho một số ngành công nghiệp chính, (iii) xây dựng chỉ số đánh giá cho quá trình triển khai hệ thống quản lý MT&XH; (iv) xây dựng bộ công cụ và (v) biểu mẫu báo cáo về QLRR MT&XH. Thêm vào đó, MCG cũng tiến hành hoạt động đào tạo và nâng cao năng lực cho cho các ngân hàng thương mại nhằm giúp các ngân hàng tăng cường hệ thống quản lý MT&H. Cụ thể là MCG đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động sau:
– Biên soạn dự thảo sổ tay hướng dẫn Thực hiện Quản lý Rủi ro Môi trường và Xã hội lần thứ nhất có tham khảo quy định quốc gia và thực hành quốc tế tốt nhất trong lĩnh vực này, đặc biệt là Bộ tiêu chuẩn Hoạt động của IFC.
– Hỗ trợ IFC tiến hành 2 cuộc hội thảo lấy ý kiến với sự tham gia của NH Nhà Nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường; HH Ngân Hàng và các ngân hàn thương mại nhằm lấy ý kiến về nội dung của Hướng dẫn Tài chính bền vững;
– Biên soạn dự thảo sổ tay hướng dẫn Thực hiện Quản lý Rủi ro Môi trường và Xã hội lần cuối;
-Xây dựng công cụ kiểm soát rủi ro MT&XH theo ngành dành cho các tổ chức tài chính trong quá trình thẩm định rủi ro MT&XH;
– Xây dựng tài liệu đào tạo về sổ tay hướng dẫn;
– Tổ chức bốn buổi hội thảo đào tạo cho các tổ chức tài chính về phương pháp thực hiện theo sổ tay MT&XH
– Trình bày trong buổi hội thảo giới thiệu Sổ tay quản lý rủi ro MT&XH do IFC và NH Nhà nước đồng tổ chức;
– Tư vấn và tham vấn cho các bên liên quan về thực hành tốt nhất, cách thức quả lý rủi ro MT&XH trong giai đoạn 6 tháng sau đào tạo ngân hàng. [/toggle_item]
[toggle_item title=” Rà soát hoạt động Quản lý Rủi ro Môi trường và Xã hội tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam, 2012 ” active=”false”] Trong khuôn khổ chương trình thúc đấy phát triển môi trường bền vững, IFC hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng bộ Hướng dẫn quản lý rủi ro MT&XH cho các ngân hàng thương mại. Hướng dẫn này sẽ dựa vào các kinh nghiệm và thông lệ quốc tế, Chính sách Phát triển bền vững về môi trường và xã hội cũng như Tiêu chuẩn hoạt động của IFC và khung pháp lý về môi trường của Việt Nam. Để xây dựng thông tin nền tảng hỗ trợ nỗ lực trên, cần phải hiểu rõ mức độ nhận thức và hiểu biết của toàn ngành ngân hàng về giá trị của quản lý rủi ro MT&XH trong nghiệp vụ tín dụng cũng như tìm hiểu những khó khăn, rào cản mà các ngân hàng thương mại gặp phải trong nỗ lực xây dựng và triển khai hệ thống quản lý rủi ro MT&XH. Công ty tư vấn quản lý MCG được IFC chọn làm đơn vị Tư vấn trong nước để thực hiện một khảo sát bằng thư đến tất cả các ngân hàng thương mại hoạt động tại thị trường Việt Nam và nghiên cứu sâu ở 5 ngân hàng để phân tích những việc cần làm trong quy trình và chính sách quản lý rủi ro MY&XH đối với ngành ngân hàng.
Trong dự án này, MCG có nhiệm vụ tiến hành các hoạt động sau:
– Nghiên cứu sơ bộ về hiện trạng MT&XH trong ngành tài chính cũng như những ngành nghề chủ yếu ở Việt Nam đã được tiến hành trước khi thực hiện khảo sát;
– Gửi bảng hỏi khảo sát đến tất cả ngân hàng thương mại tại Việt Nam dưới sự hỗ trợ của NN Nhà Nước;
– Phỏng vấn trực tiếp các ngân hàng và các tổ chức liên quan để đánh giá được năng lực của các bên cung cấp dịch vụ hỗ trợ trên thị trường nhằm giúp ngân hàng trong việc xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý rủi ro MT&XH;
– Phân tích dữ liệu, viết báo cáo và
– Trình bày tại các buổi hội thảo tại HN và HCM. [/toggle_item]
[toggle_item title=” Đánh giá dịch vụ đào tạo và kiểm định chất lượng về Nâng cao năng suất và tuân thủ Trách nhiệm xã hội dành cho ngành dệt may tại Việt Nam, 2012″ active=”false”] Sáng kiến Cải cách Thủ tục hành chính của Chính phủ Việt Nam, hay còn được biết đến với tên gọi Đề Án 30, đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong quá trình cải cách thủ tục hành chính, đóng góp to lớn vào công cuộc giảm gánh nặng và rủi ro cho người dân lẫn doanh nghiệp. IFC, với tư cách là thành viên Hội đồng Tư vấn Cải cách TTHC, góp phần không nhỏ vào thành công của Đề án 30. Theo yêu cầu của Cục kiểm soát TTHC, IFC tiếp tục hỗ trợ quá trình triển khai cải cách trong một số thủ tục liên quan đến cấp phép đầu tư – xây dựng đồng thời hỗ trợ quá trình thể chế hóa quy trình chuẩn mực cấp quốc gia về thực hiện thủ tục cấp phép ở tất cả địa phương trên cả nước. MCG được chọn làm đơn vị Tư vấn thực hiện (i) thiết kế quy trình chuẩn cho quá trình xin cấp phép xây dựng các dự án đầu tư không điều kiện trên cả 63 tỉnh thành; (ii) xây dựng Bản đồ quy trình và Mô hình tính Chi phí Tiêu chuẩn áp dụng cho hai loại dựa án đầu tư có điều kiện như xây dựng bệnh viện và trường học; (iii) viết báo cáo nghiên cứu cơ sở và đưa ra phương án cải cách cho quy trình thực hiện hai dự án đầu tư có điều kiện là thành lập bệnh viện và trường học, đồng thời (iv) hỗ trợ việc thể chế hóa hai trình quy trình cải cách này bằng việc đề xuất Chính Phủ phê duyệt một Thông Tư. [/toggle_item]
[toggle_item title=”Dự án Cải cách thủ tục hành chính, 2010-2013″ active=”false”]Sáng kiến Cải cách Thủ tục hành chính của Chính phủ Việt Nam, hay còn được biết đến với tên gọi Đề Án 30, đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong quá trình cải cách thủ tục hành chính, đóng góp to lớn vào công cuộc giảm gánh nặng và rủi ro cho người dân lẫn doanh nghiệp. IFC, với tư cách là thành viên Hội đồng Tư vấn Cải cách TTHC, góp phần không nhỏ vào thành công của Đề án 30. Theo yêu cầu của Cục kiểm soát TTHC, IFC tiếp tục hỗ trợ quá trình triển khai cải cách trong một số thủ tục liên quan đến cấp phép đầu tư – xây dựng đồng thời hỗ trợ quá trình thể chế hóa quy trình chuẩn mực cấp quốc gia về thực hiện thủ tục cấp phép ở tất cả địa phương trên cả nước. MCG được chọn làm đơn vị Tư vấn thực hiện (i) thiết kế quy trình chuẩn cho quá trình xin cấp phép xây dựng các dự án đầu tư không điều kiện trên cả 63 tỉnh thành; (ii) xây dựng Bản đồ quy trình và Mô hình tính Chi phí Tiêu chuẩn áp dụng cho hai loại dựa án đầu tư có điều kiện như xây dựng bệnh viện và trường học; (iii) viết báo cáo nghiên cứu cơ sở và đưa ra phương án cải cách cho quy trình thực hiện hai dự án đầu tư có điều kiện là thành lập bệnh viện và trường học, đồng thời (iv) hỗ trợ việc thể chế hóa hai trình quy trình cải cách này bằng việc đề xuất Chính Phủ phê duyệt một Thông Tư. [/toggle_item]
Tên công ty: Tập đoàn tài chính Hoàng Huy Quy mô công ty: Từ 100 - 499 nhân viên; Địa chỉ công ty: Địa chỉ: 116 Nguyễn Đức Cảnh - P. Cát Dài - Q. Lê Chân - TP. Hải Phòng Tỉnh/thành phố: Hải Phòng Điện thoại cố định: 0225.3630.766 Website: https://www.facebook.com/tuyendunghoanghuy116/ Giới thiệu về công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy (TCH) tiền thân là Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Huy được thành lập ngày 25 tháng 10 năm 1995, với ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất, kinh doanh và lắp ráp xe máy, ôtô tải, xuất nhập khẩu xe du lịch và các xe chuyên dụng, đầu tư tài chính và bất động sản địa ốc. Sau 20 năm lập và phát triển, quy mô và tính chuyên nghiệp cũng như uy tín với khách hàng của Công ty ngày càng được nâng cao. Vị thế và thương hiệu Hoàng Huy đã và đang khẳng định không chỉ trên thị trường trong nước mà trên cả thị trường quốc tế qua hàng loạt các sản phẩm kinh doanh như ô-tô tải DongFeng, Howo tới từ Trung Quốc, International của Hãng Navistar, Hoa Kỳ cho tới các sản phẩm bất động sản như khu chung cư cao cấp Goden-Land Building tại 275 Nguyễn Trãi, Hà Nội hay khu đô thị dành cho người thu nhập thấp Pruksa Town tại An Đồng, Tp. Hải Phòng. Với định hướng phát triển dài hạn, Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy (TCH) đã từng bước tái cấu trúc hoạt động các đơn vị thành viên và xây dựng thành công mô hình tập đoàn (công ty mẹ - công ty thành viên), đẩy mạnh mọi mặt phát triển kinh doanh với mục tiêu duy trì và phát triển thương hiệu \\\"Hoang Huy Group\\\" ngày càng lớn mạnh. Do nhu cầu mở rộng thị trường, chúng tôi cần tuyển dụng Gấp số lượng lớn nhân sự làm việc tại các phòng, ban, xưởng dịch vụ của Công ty. Chi tiết thông tin tuyển dụng xem tại fanpage: https:// www.facebook.com / tuyendunghoanghuy116
Công cụ đánh giá, chọn lọc cổ phiếu và đưa ra quyết định đầu tư.
Ứng viên quan tâm vui lòng gửi CV theo 1 trong các cách sau:
“Thông báo tuyển dụng này tuân thủ bình đẳng giới trong tuyển dụng
Tập đoàn tài chính JB là một trong những tập đoàn tài chính hàng đầu tại Hàn Quốc, cung cấp các giải pháp tài chính chất lượng tốt nhất cho khách hàng.
Với tổng tài sản đạt 46,3 tỷ USD, Tập đoàn tài chính JB sở hữu mạng lưới liên kết trong nước mạnh mẽ với bốn công ty con, bao gồm hai ngân hàng thương mại, một công ty tài chính tiêu dùng và một công ty quản lý tài sản.
JBFG cũng đã thành công trong việc mở rộng phạm vi hoạt động ra quốc tế, với sự hiện diện của một ngân hàng thương mại và một công ty quản lý tài sản ở Campuchia, một công ty tài chính tiêu dùng ở Myanmar và một công ty chứng khoán tại Việt Nam.
Đại bản doanh của Tập đoàn TASECO hiện đóng tại Tòa nhà N02-T1, Khu đoàn Ngoại giao (Hà Nội). Ảnh: TASECO Group
Theo Báo cáo tài chính hợp nhất cập nhật mới nhất, kết thúc năm 2022, nợ phải trả của Tập đoàn TASECO ở mức hơn 4.872 tỷ đồng. Trong đó, nợ ngắn hạn ở mức hơn 4.312 tỷ đồng, nợ dài hạn ở mức hơn 560 tỷ đồng.
Mức nợ phải trả này của Tập đoàn TASECO tăng đang kể so với mức hơn 4.189 tỷ đồng (2021) và mức hơn 2.120 tỷ đồng (2020).
Về lợi nhuận sau thuế, sau 2 năm liền báo lỗ (năm 2020 lỗ 100,18 tỷ đồng; năm 2021 lỗ 77,65 tỷ đồng) kết quả kinh doanh hợp nhất của Tập đoàn TASECO đã báo lãi 398,05 tỷ đồng vào năm 2022.
Đáng chú ý, tính đến tháng 6 năm 2023, Tập đoàn TASECO có đến 51% cổ phần nằm trong THT Phúc Linh, một doanh nghiệp mới thành lập tháng 1/2023 với 100% cổ phần thuộc về 3 cổ đông sáng lập có địa chỉ liên lạc “chung một căn phòng”.
Về lịch sử hình thành Tập đoàn TASECO, ngày 24/02/2005, Tập đoàn Taseco được thành lập với vốn điều lệ ban đầu là 5 tỉ đồng trên nền tảng phát triển lừ hoạt động kinh doanh dịch vụ phi hàng không tại Sân bay quốc tế Nội bài.
Theo các thông tin do doanh nghiệp tự giới thiệu, đến nay, trải qua hơn một thập kỷ xây dựng và phát triển, Tập đoàn TASECO đã trở thành một doanh nghiệp có uy tín, với các hoạt dộng sản xuất và kinh doanh rộng khắp trên lãnh thổ Việt Nam.
Với đội ngũ nhân sự trong hệ thống hơn 1.500 người, Tập đoàn TASECO khẳng định có đủ năng lực về trình độ cũng như tiềm lực về tài chính để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng.
Tập đoàn TASECO hiện có vốn điều lệ ở mức 1.000 tỷ đồng và hoạt động trong các lĩnh vực gồm kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê, dịch vụ quan lý bất động sản, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, dịch vụ hàng không và các dịch vụ khác.
TASECO Land, “cú đấm thép" của Tập đoàn TASECO vào lĩnh vực bất động sản
Vừa qua, CTCP Đầu tư Bất động sản Taseco (Taseco Land), một thành viên của Tập đoàn TASECO vừa công bố đã chính thức trở thành công ty đại chúng và đã trở thành “hiện tượng” khi tăng nóng 21,43% tại phiên chào niêm yết trên sàn giao dịch UPCOM với mã cổ phiếu TAL.
Tiền thân của Taseco Land là CTCP Đầu tư Bất động sản An Bình thành lập năm 2009 với vốn điều lệ 6 tỷ đồng. Sau 7 lần tăng vốn, quy mô vốn công ty tăng lên 2.700 tỷ đồng như hiện nay.
Taseco Land được xem thành viên nóng cốt của Tập đoàn TASECO. Tại ngày 31/5/2023, công ty có 344 cổ đông, toàn bộ cổ đông của Taseco Land là nhà đầu tư trong nước. Trong đó, CTCP Tập đoàn TASECO là cổ đông tổ chức lớn nhất sở hữu 72,49% vốn. 343 cổ đông cá nhân còn lại nắm giữ 74,27 triệu cp, tương ứng 27,51% vốn.
Ông Phạm Ngọc Thanh hiện là chủ tịch của Tập đoàn TASECO, đồng thời, ông Thanh cũng là Chủ tịch tại Dịch vụ Hàng không Taseco, CTCP Đầu tư khai thác Nhà ga quốc tế Đà Nẵng. Tổng giám đốc của Taseco Land là ông Nguyễn Trần Tùng.
Năm 2022, doanh thu của Taseco Land tăng đột biến lên 280% đạt 2.829 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế đạt gần 370 tỷ đồng, gấp 2,8 lần năm 2021.
Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2023, Taseco Land lãi sau thuế 23,9 tỷ đồng, giảm 50,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trên bảng cân đối kế toán, tổng tài sản của Taseco Land tính đến ngày 30/6/2023 lên đến 7.897 tỷ đồng. Nợ phải trả ở mức 4.082 tỷ đồng, trong đó, dư nợ trái phiếu Taseco Land là 275 tỷ đồng.
Vào cuối năm 2021, Taseco Land đã phát hành thành công 125 tỷ đồng trái phiếu. Trong giai đoạn từ tháng 5 - tháng 8/2023, Taseco Land tiếp tục huy động thành công 350 tỷ đồng từ việc phát hành 2 lô trái phiếu.
Trong những năm qua, Taseco Land đã triển khai thành công hàng loạt dự án bất động sản trên địa bàn các tỉnh, thành phố như Tòa nhà NO2-T1, Tòa nhà NO3-T2, Tòa nhà NO1-T4, Tòa nhà NO3-T6 tại Khu Đoàn Ngoại giao, thành phố Hà Nội; Khu nhà ở thấp tầng thuộc Khu đô thị mới Nam An Khánh tại Hoài Đức, Hà Nội; Khu đô thị Dệt may tại thành phố Nam Định; Khu đô thị kết hợp Công viên Cây xanh Green Park tại thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh; Căn hộ - Khách sạn Alacarte Oceanview Đà Nẵng tại thành phố Đà Nẵng, Khu dân cư Hải Hà tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, Khu đô thị Lương Sơn Riverview tại thị trấn Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình …
Thời gian tới, theo công bố, Taseco Land sẽ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động đầu tư và mở rộng các dự án bất động sản như: Dự án Tòa nhà Landmark 55 thuộc Khu đô thị Tây Hồ Tây; Dự án tòa nhà Thương mại dịch vụ và Căn hộ chung cư À LA CARTE Hạ Long; Dự án CC5A, CC2 tại Khu Đoàn Ngoại giao, quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội; Dự án Nhóm nhà ở Đông Nam đường Tố Hữu, Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội ...
Trong đó, Landmark 55 là dự án toà nhà cao tầng thứ ba của Hà Nội chỉ sau Keangnam Landmark Tower 72 tầng và Lotte Center Hà Nội 65 tầng và là toà nhà cao tầng nhất Hà Nội do người Việt Nam làm chủ đầu tư. Dự án có tổng mức đầu tư 4.810 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành năm 2028.
(TTXVN) Thặng dư thương mại của Trung Quốc với Hoa Kỳ tăng lên mức kỷ lục trong tháng 8/2018 ngay cả khi tăng trưởng xuất khẩu của nước này giảm nhẹ.
Theo các số liệu hải quan của Trung Quốc được công bố ngày 08/9, trong tháng qua, thặng dư thương mại của nền kinh tế số 2 thế giới với Hoa Kỳ đã đạt 31 tỷ USD, tăng gần 3 tỷ USD so với mức 28,08 tỷ USD hồi tháng 7 và vượt qua mức kỷ lục 28,97 tỷ USD được ghi nhận hồi tháng 6. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang Hoa Kỳ tăng 13,4% lên mức 44,4 tỷ USD. Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu tăng 11,1% lên 13,3 tỷ USD. Tính từ đầu năm 2018, thặng dư thương mại của Trung Quốc với thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước này đạt hơn 192 tỷ USD, cao hơn con số gần 168 tỷ USD trong cùng kỳ năm 2017.
Giới phân tích nhận định nguyên nhân chính làm cho thặng dư thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ tăng chủ yếu là do các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ đẩy mạnh các đơn đặt hàng nhằm tránh các mức thuế mới được áp dụng.
Trong khi đó, các quan chức Trung Quốc cũng thừa nhận các nhà xuất khẩu nước này vẫn đang hối hả đẩy các lô hàng đi trước khi Hoa Kỳ áp đặt thuế quan mới, vì thế nâng các chỉ số tăng trưởng, trong khi một số công ty như các nhà máy thép đang đa dạng hóa và bán nhiều sản phẩm hơn cho các nước khác.
Các nhà đầu tư lo ngại Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump sẽ tăng thuế đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc vào bất kỳ thời điểm nào sau khi giai đoạn lấy ý kiến công chúng kết thúc hôm 06/9 vừa qua.
Hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn liên tục đưa ra các chính sách thương mại đối đầu nhau, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ xảy ra chiến tranh thương mại tác động tiêu cực đến kinh tế toàn cầu.
Hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn liên tục đưa ra các chính sách thương mại đối đầu nhau, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ xảy ra chiến tranh thương mại tác động tiêu cực đến kinh tế toàn cầu.
Hôm 07/9, Tổng thống Trump đã cảnh báo sẽ áp thuế quan lên hầu hết hàng nhập khẩu của Trung Quốc vào Hoa Kỳ, đe dọa đánh thuế lên thêm 267 tỷ USD giá trị hàng hóa, ngoài 200 tỷ USD hàng nhập khẩu sắp chịu thuế trong những ngày tới.
Người lao động xếp hàng chờ xin việc tại hội chợ việc làm ở bang California, Hoa Kỳ. Ảnh: AFP/TTXVN
Theo báo cáo mới được Bộ Lao động Hoa Kỳ công bố, trong tháng 4/2024, nền kinh tế Hoa Kỳ tạo ra được 175 nghìn việc làm. Con số này đã được điều chỉnh theo yếu tố mùa vụ và thấp hơn mức 300 nghìn việc làm mới tạo ra trong tháng 3 và thấp hơn mức 240 nghìn việc làm mới mà giới kinh tế dự báo trước đó. Tỷ lệ thất nghiệp trong tháng 4/2024 cũng tăng lên mức 3,9%.
Số liệu cập nhật làm hồi sinh hy vọng về việc Fed sẽ cắt giảm lãi suất vào cuối mùa Hè năm nay, khi diễn biến trên thị trường lao động giúp xoa dịu lo ngại về kinh tế tăng trưởng nóng. Tuy nhiên, thông tin này chưa thể thay đổi tầm nhìn tức thời của Fed, một phần là bởi sẽ còn có một kỳ báo cáo việc làm nữa trước phiên họp chính thức sắp tới của Fed từ ngày 11 - 12/6.
Giới phân tích nhận định báo cáo việc làm tháng 4/2024 cho thấy thị trường lao động đang hạ nhiệt, nhưng cũng không cho thấy mức suy giảm nghiêm trọng về điều kiện tuyển dụng nhân công. Tỷ lệ thất nghiệp nhích lên 3,9% so với mức 3,8% trong tháng 3/2024.
Thu nhập tiền lương cũng tăng kém hơn dự kiến, chỉ tăng 3,9% so với cùng kỳ năm ngoái, giảm so với mức tăng 4,1% trong tháng 3/2024. Đà suy yếu về việc làm diễn ra phổ biến trong các ngành, nhưng chủ yếu trong lĩnh vực hành chính công, lưu trú khách sạn và xây dựng.
Chủ tịch Fed Jerome Powell nhiều lần tuyên bố ông vui mừng nếu thị trường việc làm tích cực và lạm phát có thể xuống ngưỡng mục tiêu 2% Fed đề ra mà không làm tăng nhanh tỷ lệ thất nghiệp. Tuy nhiên, thông tin về lạm phát nóng hơn dự báo gần đây đã làm suy yếu quan điểm lạc quan cho rằng kinh tế Hoa Kỳ đang hướng đến "hạ cánh mềm", với lạm phát về mức 2% nhưng không gây ra suy thoái. Một số nhà kinh tế đã lo ngại thị trường việc làm nóng có thể sẽ đẩy lạm phát neo ở mức cao vì không chặn được đà suy giảm của tăng trưởng tiền lương.
Theo chuyên gia kinh tế Thomas Simons tại Ngân hàng Jefferies, dữ liệu việc làm tháng 4/2024 có thể bị coi là thất vọng khi so sánh với số việc làm mới ở mức cao trong nhiều tháng trước đó. Nhưng đây mức suy giảm bền vững hơn và là điều Fed mong muốn.
Dữ liệu trước ngày 3/5 đều phản ánh diễn biến khá ổn định trên thị trường lao động. Bất chấp nỗ lực của Fed kiềm chế lạm phát bằng cách tăng chi phí vay mượn thông qua tăng lãi suất, các doanh nghiệp tiếp tục tăng tuyển dụng nhân công. Tỷ lệ thất nghiệp chỉ tăng rất nhẹ và báo cáo ngày 3/5 cho thấy tăng trưởng tiền lương đã mất đà.
Các chuyên gia kinh tế từng lưu ý rằng tình hình có thể thay đổi nhanh. Trong quá khứ, việc bùng phát tỷ lệ thất nghiệp thường xuất hiện mà không có nhiều cảnh báo. Nhu cầu tuyển nhân công đã dịu bớt, còn thị phần người tự nguyện bỏ việc cũng giảm.
Thị trường việc làm lành mạnh giúp công việc điều hành của Fed thuận lợi hơn, cho phép Fed hướng tập trung vào lạm phát. Ông Powell ngày 01/5 tái khẳng định dữ liệu lạm phát mới nhất đồng nghĩa với việc thời điểm Fed cắt giảm lãi suất có thể bị đẩy lùi hơn so với dự kiến trước đó. Tuy nhiên, cơ quan này sẽ không tăng lãi suất thêm nữa, ngầm khẳng định sẵn sàng cắt giảm lãi suất để ứng phó với “đà suy yếu vượt dự kiến trên thị trường lao động”.
Giới đầu tư giờ kỳ vọng Fed sẽ có ít nhất một đợt giảm lãi suất và nhiều khả năng là hai đợt trong năm 2024, với lần cắt giảm đầu tiên sẽ đến vào tháng 9/2024, sớm hơn so với tháng 11/2024 như dự báo trước khi công bố báo cáo việc làm tháng 4/2024.
Tâm lý lạc quan của giới đầu tư về việc Fed hạ lãi suất cũng kéo theo xu thế bán tháo đồng USD, một diễn biến được nhiều quốc gia trên thế giới chào đón, khi mà đồng nội tệ của những nước này chịu sức ép mất giá thường trực từ đầu năm đến nay.
(HQ Online) Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ 7 của Hoa Kỳ và Hoa Kỳ là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam và thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta.
Mật ong của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: ST
13 nhóm hàng xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD
Báo cáo của Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ cho thấy, năm 2022 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 109,38 tỷ USD, là thị trường xuất khẩu đầu tiên đạt mốc 100 tỷ, tăng 13,6% chiếm tỷ trọng 29,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Nhập khẩu từ Hoa Kỳ 12 tháng 2022 đạt 14,47 tỷ USD giảm 5,2%, đưa tổng kim ngạch thương mại 2 chiều giữa Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2022 đạt 123,86 tỷ USD tăng 11% và cán cân thương mại đạt thặng dư 94,91 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2021.
Trong đó 5/37 nhóm hàng có giá trị xuất khẩu giảm gồm: hạt điều, sản phẩm hoá chất, cao su, mây tre cói và thảm, sắt thép các loại.
Song có 13 nhóm hàng xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD (4 nhóm trên 10 tỷ, trong đó có 2 nhóm hàng xuất khẩu tiến tới mốc 20 tỷ gồm dệt may và máy móc thiệt bị dụng cụ phụ tùng khác). 10 nhóm hàng có sự tăng trưởng đáng kể trên 30% gồm: Gạo; bánh kẹo và sản phẩm ngũ cốc; thức ăn gia súc và nguyên liệu; túi xách va li ví mũ ô dù; xơ xợi dệt các loại; giày dép các loại; điện thoại các loại và linh kiện; máy ảnh máy quay phim và linh kiện; đồ chơi dụng cụ thể thao và bộ phận...
Đáng chú ý, năm 2022, Việt Nam bổ sung mặt hàng trái bưởi vào danh sách hoa quả tươi xuất khẩu sang Hoa Kỳ, cũng như xuất khẩu lô xe ô tô điện đầu tiên do Vinfast sản xuất sang thị trường Hoa Kỳ.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, những kết quả trên cho thấy mối liên kết mang tính bổ trợ giữa hai nền kinh tế và ngày càng trở nên gắn kết, đóng góp vào sự tăng trưởng chung trong thương mại song phương cũng như thúc đẩy khả năng phục hồi chuỗi cung ứng toàn cầu và sự thịnh vượng chung giữa hai nước.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, Hoa Kỳ là một thị trường xuất khẩu không hề dễ dàng khi có nhiều quy định và thủ tục phức tạp và ngặt nghèo, tuy nhiên, Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ 7 của Hoa Kỳ và Hoa Kỳ là đối tác thương mại lớn thứ 2 và thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Theo phân tích của Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, dư địa xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ có nhiều thuận lợi. Bởi đây là thị trường giàu tiềm năng với hơn 300 triệu người tiêu dùng. Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam mới chiếm khoảng 4% tổng kim ngạch nhập khẩu.
Hơn nữa, đây là thị trường với nhiều sắc tộc, đa dạng về nhu cầu, mức độ sử dụng; thói quen tiêu dùng theo hướng tiết kiệm và an toàn, thân thiện môi trường, theo đó ưa chuộng các sản phẩm từ quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Việt Nam xuất khẩu mặt hàng nguyên liệu đầu vào, nguyên liệu thô, hàng hoá thiết yếu, bổ trợ cho nhu cầu thị trường Hoa Kỳ nên bị tác động không đáng kể bởi các yếu tố khó khăn của thị trường, điều này tuy thuận lợi, song cũng là bất lợi vì chưa đem lại giá trị gia tăng cao.
Bên cạnh đó các chính sách hỗ trợ của Chính phủ, bộ ngành, địa phương đối với doanh nghiệp xuất khẩu theo hướng tăng trường bền vững và cân bằng thương mại với Hoa Kỳ cũng như quan hệ đối tác toàn diện là đòn bẩy thúc đẩy sự tăng cường hợp tác kinh tế hai nước trong giai đoạn hiện nay và trong tương lại.
Bên cạnh các yếu tố thuận lợi thì xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ cũng phải đối diện với nhiều khó khăn. Chẳng hạn như chính sách tài chính tiền tệ của Hoa Kỳ, lạm phát tăng cao, chi phí vận tải logistics còn lớn, các quy định của chính quyền liên bang và bang phức tạp, đặc biệt trong vấn đề kiểm dịch, an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn lao động... Hơn nữa, nhu cầu nhập khẩu và lượng hàng tồn kho giai đoạn cuối năm của Hoa Kỳ vẫn chưa được cải thiện, nhiều hợp đồng lớn đối tác chỉ thanh toán sau khi giao hàng đầy đủ.
Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam còn gặp cạnh tranh của hàng hoá từ các quốc gia đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực như nông thuỷ sản, dệt may, da giày, trong khi năng lực sản xuất ở một số ngành khó có khả năng tăng trưởng cao. Doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các rào cản thương mại, rào cản kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩn…
Tuy trở ngại là không ít, song với những kết quả đạt được trong thời gian qua về thương mại hai chiều giữa Việt Nam-Hoa Kỳ, Thương vụ Việt Nam tại Hòa Kỳ cho rằng, năm 2023, hoàn toàn có thể kỳ vọng kim ngạch thương mại hai chiều giữa 2 nước tiếp tục vượt mốc 100 tỷ USD.
“Thuận lợi và khó khăn, cơ hội và thách thức luôn đi cùng nhau. Bên cạnh sự hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước, sự phối hợp đồng bộ giữa doanh nghiệp và hiệp hội, địa phương cũng như giữa các doanh nghiệp với nhau thì bản thân doanh nghiệp phải chủ động thích ứng, ứng phó, nâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường”, Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ cho biết.
(TTXVN) Trong tháng 12/2020, nền kinh tế Hoa Kỳ mất 140 nghìn việc làm - một dấu hiệu cho thấy tốc độ phục hồi sau các tổn thất do dịch Covid-19 gây ra đang bị chững lại.
Theo báo cáo mới nhất của Bộ Lao động Hoa Kỳ công bố ngày 08/01, số việc làm mất đi trong tháng cuối cùng của năm 2020 phản ánh tác động của tình trạng gia tăng số ca mắc Covid-19 trong thời gian qua cũng như các biện pháp nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan.
Số ca mắc Covid-19 mới tăng và số ca tử vong ở mức cao nhất với khoảng 4 nghìn ca/ngày đã buộc Chính phủ Hoa Kỳ phải siết chặt các biện pháp hạn chế khiến nhiều doanh nghiệp lao đao, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch và khách sạn. Trong tháng 12/2020, số việc làm trong lĩnh vực này đã giảm 498 nghìn việc làm.
Cũng theo Báo cáo trên, tỷ lệ thất nghiệp ở Hoa Kỳ giữ ổn định ở mức 6,7%, tương đương 10,7 triệu người. Cả hai số liệu này đều cao gấp đôi so với mức trước khi dịch Covid-19 bùng phát. Riêng tuần cuối cùng của năm 2020, số người phải nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp ở Hoa Kỳ không thay đổi so với tuần trước đó - ở mức cao 787 nghìn người.
Bên cạnh những người nộp đơn xin trợ cấp thông thường, Bộ Lao động Hoa Kỳ cho biết, trong tuần kết thúc vào ngày 02/01, có khoảng 161.460 người đã nộp đơn xin trợ cấp theo chương trình Hỗ trợ thất nghiệp do đại dịch (PUA), dành cho những lao động không đủ điều kiện nhận trợ cấp của Chính phủ, thấp hơn nhiều so với mức của những tuần trước. Theo giới chuyên gia, số đơn xin trợ cấp theo PUA có thể tăng lên trong tuần tới khi Tổng thống Trump đã ký gia hạn chương trình này sau đó.
Trong khi đó, nước láng giềng của Hoa Kỳ là Canada cũng có mức sụt giảm 63 nghìn việc làm trong tháng 12 vừa qua, mức giảm đầu tiên kể từ tháng 4/2020, đưa tỷ lệ thất nghiệp của quốc gia này tăng 0,1 điểm phần trăm, lên 8,6%.
Cơ quan Thống kê Canada cho biết, chịu tác động chủ yếu bởi các biện pháp nhằm ngăn chặn sự lây lan dịch Covid-19, tình trạng mất việc làm diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế Canada, bao gồm các dịch vụ lưu trú và ăn uống.
Tình trạng mất việc làm bán thời gian, nhất là ở đối tượng lao động là thanh niên và những người từ 55 tuổi trở lên, đặc biệt nghiêm trọng. Số lượng lao động tự do cũng giảm mạnh. Tuy nhiên, việc đóng cửa nền kinh tế liên quan đến dịch Covid-19 trong tháng 12/2020 đã ảnh hưởng trực tiếp đến ít người Canada hơn so với hồi tháng 4/2020, với 1,1 triệu người thất nghiệp hoặc làm việc ít giờ hơn, so với mức tương ứng là 5,5 triệu người hồi dịch Covid-19 mới bùng phát. Hiện khoảng 1/4 số lao động Canada đang làm việc tại nhà, giảm so với tỷ lệ 2/5 trong tháng 4/2020.
Bảo hiểm Chubb life là thành viên của Tập đoàn bảo hiểm Chubb toàn cầu, cung cấp các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ tại Việt Nam
Bảo hiểm Chubb life có tốt không ? Đang cung cấp những sản phẩm gì ? tham gia có an toàn không ? Là những quan tâm của khách hàng, trước những thông tin bảo hiểm chubb life có lừa đảo, hay bảng minh họa quyền lơi bảo hiểm, giá trị hoàn lại, cách tra cứu hợp đồng từ các gói bảo hiểm tốt nhất. Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé.
Tên: Công ty TNHH Bảo hiểm Chubb
Tổng đài Hotline: *8123 hoặc (84 28) 3827 8123
Website: http://www.Chubb.com.vn
Địa chỉ: Tầng 21, Tòa nhà Sun Wah 115 Nguyễn Huệ, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
là công ty Bảo hiểm nhân thọ hoạt động tại Việt Nam, trực thuộc tập đoàn bảo hiểm Chubb đến từ Mỹ. Chubb life đi đầu trong việc giới thiệu dòng sản phẩm Kế hoạch Tài chính Trọn đời vào thị trường Việt Nam từ Tháng 3 năm 2006. Kể từ đó, công ty đã phát triển thêm nhiều sản phẩm Kế hoạch Tài chính Trọn đời phong phú và đa dạng, giúp các nhóm và cá nhân lên tới 80 tuổi có thể chọn những kế hoạch phù hợp với nhu cầu tài chính của mình.
Ngoài ra, công t Bảo hiểm phi nhân thọ Chubb Việt Nam cung cấp các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ chuyên ngành và linh hoạt bao gồm Bảo hiểm Tài sản, Thương vong, Hàng hải, Tài chính, Năng lượng & Dịch vụ công ích, cũng như Bảo hiểm Sức khỏe & Tai nạn.
Chubb là công ty bảo hiểm niêm yết đại chúng lớn nhất thế giới, hiện diện tại 54 quốc gia và các vùng lãnh thổ. Chubb chuyên cung cấp các sản phẩm bảo hiểm thương mại, bảo hiểm thương vong và tài sản cá nhân, bảo hiểm tai nạn cá nhân và bảo hiểm sức khỏe bổ sung, tái bảo hiểm và bảo hiểm nhân thọ cho nhiều nhóm khách hàng đa dạng. Công ty được biết đến với sản phẩm và dịch vụ phong phú, mạng lưới phân phối rộng khắp, sức mạnh tài chính vượt trội, năng lực bảo hiểm xuất sắc, chuyên môn giải quyết bồi thường hàng đầu và phạm vi hoạt động tại nhiều địa phương trên toàn thế giới. Công ty mẹ Chubb Limited niêm yết tại Sàn Giao dịch Chứng khoáng New York (NYSE:CB) và nằm trong danh sách chỉ số S&P 500. Chubb có các văn phòng điều hành tại Zurich, New York, London và các địa điểm khác, với xấp xỉ 31.000 nhân viên trên toàn cầu.
Hệ thống kinh doanh nhượng quyền của Chubb tại Châu Á Thái Bình Dương bao gồm một mạng lưới rộng lớn hoạt động tại Úc, Hồng Kông, Indonesia, Hàn Quốc, Macau, Malaysia , New Zealand, Philippines, Singapore, Đài Loan, Thái Lan và Việt Nam.
Ra đời từ 1882 Thomas Caldecot Chubb và con trai gia nhập ngành bảo hiểm không chỉ lĩnh vực hàng hải mà các lĩnh vực rủi ro khác như hỏa hoạn, tài sản bên trong để trở thành người dẫn đầu ở lĩnh vực này.
Duy trì sức mạnh tài chính, dịch vụ bồi thường và sự sáng tạo xuyên suốt giờ đây Chubb trở thành một trong những tập đoàn tài chính, bảo hiểm lớn nhất thế giới. Đặc biệt sau năm 2006, Chubb và ACE đã hợp nhất toàn cầu và trở nên một thế lực lớn mạnh.