Sử dụng giới từ trong tiếng Anh giúp bạn diễn đạt câu văn một cách dễ hiểu và trọn vẹn. Nhưng bạn đã biết trước giới từ là gì? Sau giới từ là gì? Trong bài viết này, cùng ILA tìm hiểu nhé!
Sử dụng giới từ trong tiếng Anh giúp bạn diễn đạt câu văn một cách dễ hiểu và trọn vẹn. Nhưng bạn đã biết trước giới từ là gì? Sau giới từ là gì? Trong bài viết này, cùng ILA tìm hiểu nhé!
1. ___ apple a day keeps ___ doctor away.
2. He is ___ only person who knows ___ truth.
3. I need to buy ___ new car because ___ old one broke down.
4. She is ___ best student in ___ class.
5. Can you pass me ___ salt, please?
7. He wants to be ___ astronaut when he grows up.
8. I saw ___ elephant at ___ zoo yesterday.
9. ___ book on ___ shelf is very interesting.
10. We are going to ___ beach for ___ weekend getaway.
Như vậy, bài viết trên đây đã hướng dẫn bạn chi tiết cách sử dụng các mạo từ và được giải đáp thắc sau a là gì. Hy vọng những kiến thức Vietop English chia sẻ trên đây hữu ích và có thể giúp bạn vận dụng vào thực tế.
Ngoài ra, nếu bạn muốn biết thêm bất kỳ kiến thức nào trong tiếng Anh, hãy tham khảo ngay phần IELTS Grammar của Vietop nhé!
Các giới từ trong tiếng Anh thường gặp nhất là giới từ chỉ gồm một từ (one-word prepositions). Ngoài ra, ta còn có giới từ gồm nhiều từ (complex prepositions). Một số giới từ gồm nhiều từ thông dụng:
Giới từ là một loại từ dùng để nối các từ hoặc cụm từ với nhau trong câu, tạo thành mối quan hệ giữa chúng. Giới từ giúp cho câu văn trở nên mạch lạc, rõ ràng và thể hiện được ý nghĩa một cách chính xác.
[1] Chỉ mối quan hệ giữa các từ:
+ Vị trí: trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau... (Ví dụ: quyển sách nằm trên bàn)
+ Thời gian: từ, đến, vào, lúc... (Ví dụ: Tôi đi học từ 7 giờ)
+ Nguyên nhân: vì, bởi, do... (Ví dụ: Cô ấy bị ốm vì trời lạnh)
+ Mục đích: để, nhằm... (Ví dụ: Tôi học tập để có một tương lai tốt đẹp)
+ Phương tiện: bằng, với... (Ví dụ: Anh ấy đi làm bằng xe máy)
Giới từ giúp cho nghĩa của từ trở nên cụ thể, rõ ràng hơn. (Ví dụ: "nhìn vào" khác với "nhìn ra")
- Giới từ chính danh: tại, bởi, vì, từ, tuy, mặc dầu, nếu, dù...
- Giới từ do danh từ, vị từ chuyển loại mà thành: của, trên, dưới, trước, sau, trong, ngoài, đầu, cuối, bên, cạnh, giữa, ven...
Ví dụ về câu có sử dụng giới từ:
- Tôi đang ngồi ở nhà. (Chỉ vị trí)
- Chúng ta sẽ đi chơi vào cuối tuần. (Chỉ thời gian)
- Cô ấy thích đọc sách vì sách mang lại nhiều kiến thức. (Chỉ nguyên nhân)
- Anh ấy chạy về phía tôi. (Chỉ hướng)
*Lưu ý: Thông tin về giới từ trong tiếng Việt chỉ mang tính chất tham khảo./.
Giới từ trong môn Tiếng Việt là gì? Những đặc điểm của môn Tiếng Việt như thế nào? (Hình từ Internet)
A an the đều là các mạo từ và chúng thường đứng trước danh từ hoặc cụm danh từ.
Vậy sau a là danh từ hoặc cụm danh từ. Sau a an the cũng là danh từ hoặc cụm danh từ.
Mạo từ the được sử dụng khi danh từ đó được cả người nói và người nghe biết đối tượng đó là gì, của ai. Cụ thể như sau:
Khi danh từ đó là duy nhất hoặc được xem là duy nhất:
Khi danh từ vừa được đề cập trước đó:
Eg: I have a dog. The dog is very playful. (Tôi có một con chó. Con chó đó rất nghịch ngợm.)
Khi danh từ đó được xác định bằng cụm từ hoặc mệnh đề:
Eg: The book on the table is mine. (Cuốn sách trên bàn là của tôi.)
Khi danh từ được dùng để chỉ một đồ vật riêng biệt mà cả người nói và người nghe đều hiểu:
Eg: I’ll meet you at the restaurant. (Tôi sẽ gặp bạn ở nhà hàng.)
Khi nằm trong các cấu trúc câu so sánh nhất (đứng trước first, second, only…):
Eg: She is the fastest runner in the school. (Cô ấy là người chạy nhanh nhất trong trường học.)
Khi dùng để nói đến một nhóm thú vật hoặc đồ vật (the + danh từ số ít):
Eg: The lion is a majestic animal. (Sư tử là một con vật hùng vĩ.)
Khi chỉ một nhóm người nhất định:
Eg: The committee has made a decision. (Ủy ban đã đưa ra quyết định.)
Khi dùng để chỉ các danh từ riêng như biển, sông, quần đảo, dãy núi, tên gọi số nhiều của các nước, sa mạc, v.v.:
Eg: The Amazon River is the second longest river in the world. (Sông Amazon là con sông dài thứ hai trên thế giới.)
Khi muốn nói đến một địa điểm nào đó nhưng không được sử dụng với đúng chức năng:
Eg: Let’s go to the park. (Hãy đi công viên.)
A an là các mạo từ dùng để chỉ các danh từ số ít đếm được:
A: Dùng cho các từ bắt đầu bằng một phụ âm, dùng để chỉ tốc độ, giá cả, tỉ lệ hoặc các phân số, số đếm, hoặc các thành ngữ nhất định về số lượng.
An: Dùng cho các từ bắt đầu bằng một nguyên âm hoặc các từ bắt đầu bằng phụ âm nhưng là âm câm (không được phát âm).
Căn cứ theo Mục I Phụ lục Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT dạy học môn ngữ văn lớp 5 có đặc điểm như sau:
Ngữ văn là môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ và văn học, được học từ lớp 1 đến lớp 12. Ở cấp tiểu học, môn học này có tên là Tiếng Việt; ở cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông có tên là Ngữ văn.
Ngữ văn là môn học mang tính công cụ và tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm cơ sở để học tập tất cả các môn học và hoạt động giáo dục khác trong nhà trường; đồng thời cũng là công cụ quan trọng để giáo dục học sinh những giá trị cao đẹp về văn hóa, văn học và ngôn ngữ dân tộc; phát triển ở học sinh những cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha,...
Thông qua các văn bản ngôn từ và những hình tượng nghệ thuật sinh động trong các tác phẩm văn học, bằng hoạt động đọc, viết, nói và nghe, môn Ngữ văn có vai trò to lớn trong việc giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp cũng như các năng lực cốt lõi để sống và làm việc hiệu quả, để học suốt đời.
Nội dung môn Ngữ văn mang tính tổng hợp, bao gồm cả tri thức văn hoá, đạo đức, triết học,... liên quan tới nhiều môn học và hoạt động giáo dục khác như Lịch sử, Địa lí, Nghệ thuật, Giáo dục công dân, Ngoại ngữ, Tự nhiên và Xã hội, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp,… Môn Ngữ văn cũng liên quan mật thiết với cuộc sống; giúp học sinh biết quan tâm, gắn bó hơn với đời sống thường nhật, biết liên hệ và có kĩ năng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
Nội dung cốt lõi của môn học bao gồm các mạch kiến thức và kĩ năng cơ bản, thiết yếu về tiếng Việt và văn học, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh ở từng cấp học; được phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.
Giai đoạn giáo dục cơ bản: Chương trình được thiết kế theo các mạch chính tương ứng với các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe. Kiến thức tiếng Việt và văn học được tích hợp trong quá trình dạy học đọc, viết, nói và nghe. Các ngữ liệu được lựa chọn và sắp xếp phù hợp với khả năng tiếp nhận của học sinh ở mỗi cấp học.
Mục tiêu của giai đoạn này là giúp học sinh sử dụng tiếng Việt thành thạo để giao tiếp hiệu quả trong cuộc sống và học tập tốt các môn học, hoạt động giáo dục khác; hình thành và phát triển năng lực văn học, một biểu hiện của năng lực thẩm mĩ; đồng thời bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm để học sinh phát triển về tâm hồn, nhân cách.
Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Chương trình củng cố và phát triển các kết quả của giai đoạn giáo dục cơ bản, giúp học sinh nâng cao năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học, nhất là tiếp nhận văn bản văn học; tăng cường kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận, văn bản thông tin có độ phức tạp hơn về nội dung và kĩ thuật viết; trang bị một số kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học có tác dụng thiết thực đối với việc đọc và viết về văn học; tiếp tục bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, tâm hồn, nhân cách để học sinh trở thành người công dân có trách nhiệm.
Ngoài ra, trong mỗi năm, những học sinh có định hướng khoa học xã hội và nhân văn được chọn học một số chuyên đề học tập.
Các chuyên đề này nhằm tăng cường kiến thức về văn học và ngôn ngữ, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu và định hướng nghề nghiệp của học sinh.