Từ đây, chủ nghĩa xã hội (CNXH) được biết đến không chỉ là lý tưởng, khát vọng giải phóng và mục tiêu phát triển mà còn là sức mạnh giải phóng trong thực tế, là chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) trở thành hiện thực sinh động. Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Mười Nga đánh dấu lần đầu tiên ở một đất nước chiếm 1/6 diện tích thế giới, cuộc cách mạng của những người vô sản đã chặt đứt một mắt xích quan trọng của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới và đưa lực lượng của công nhân, nông dân, trí thức lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới XHCN. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Mười thành công, Hội đồng Dân ủy do V.I.Lênin đứng đầu đã thông qua sắc lệnh thành lập Hồng quân công-nông. V.I.Lênin chỉ rõ: “Muốn bảo vệ chính quyền của công nông... chúng ta phải có Hồng quân mạnh mẽ... Có Hồng quân mạnh, chúng ta sẽ vô địch”(1). Sự ra đời quân đội kiểu mới của giai cấp vô sản Nga là nét sáng tạo, độc đáo của Cách mạng Tháng Mười, trở thành công cụ bạo lực sắc bén của Đảng Bolshevik và Nhà nước XHCN nhằm củng cố, bảo vệ thành quả cách mạng và chính quyền Xô viết non trẻ.
Từ đây, chủ nghĩa xã hội (CNXH) được biết đến không chỉ là lý tưởng, khát vọng giải phóng và mục tiêu phát triển mà còn là sức mạnh giải phóng trong thực tế, là chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) trở thành hiện thực sinh động. Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Mười Nga đánh dấu lần đầu tiên ở một đất nước chiếm 1/6 diện tích thế giới, cuộc cách mạng của những người vô sản đã chặt đứt một mắt xích quan trọng của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới và đưa lực lượng của công nhân, nông dân, trí thức lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới XHCN. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Mười thành công, Hội đồng Dân ủy do V.I.Lênin đứng đầu đã thông qua sắc lệnh thành lập Hồng quân công-nông. V.I.Lênin chỉ rõ: “Muốn bảo vệ chính quyền của công nông... chúng ta phải có Hồng quân mạnh mẽ... Có Hồng quân mạnh, chúng ta sẽ vô địch”(1). Sự ra đời quân đội kiểu mới của giai cấp vô sản Nga là nét sáng tạo, độc đáo của Cách mạng Tháng Mười, trở thành công cụ bạo lực sắc bén của Đảng Bolshevik và Nhà nước XHCN nhằm củng cố, bảo vệ thành quả cách mạng và chính quyền Xô viết non trẻ.
Tân Đại Minh Phát luôn sẵn lòng đón nhận các ý kiến cũng như thắc mắc của bạn về các sản phẩm, dịch vụ. Bạn có thể liên hệ qua biểu mẫu hoặc liên hệ theo các thông tin dưới đây.
Với ba người con là NSND Đặng Thái Sơn, NSND Trần Thu Hà và kiến trúc sư Trần Thanh Bình, bà luôn là người thầy - người mẹ vĩ đại.
9 giờ 45 sáng qua 31.1, kiến trúc sư Trần Thanh Bình, con trai cả của Nhà giáo Nhân dân (NGND) - Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Thái Thị Liên, báo tin cho bạn bè biết, bà đã qua đời, thọ 106 tuổi tại nhà riêng ở Hà Nội. NSND Đặng Thái Sơn, con trai thứ hai của bà, Tết Quý Mão về VN thăm gia đình, cách đây mấy ngày vừa tạm biệt mẹ ra nước ngoài biểu diễn, nghe tin bà mất, đã vội lấy vé máy bay, đang trên đường về Hà Nội.
Sinh ngày 4.8.1918 trong một gia đình đại trí thức khá giả ở Chợ Lớn, Sài Gòn, từ bé bà Thái Thị Liên đã được học đàn piano, được du học và có quốc tịch Pháp. Cha của bà là kỹ sư Thái Văn Lân, một trong những kỹ sư điện đầu tiên của VN tốt nghiệp tại Pháp. Anh trai bà là luật sư Thái Văn Lung, hoạt động cách mạng hy sinh năm 1946 và tên ông được đặt cho một con đường giữa trung tâm TP.HCM. Dường như cái chết của người anh trai đã làm nên mối cảm tình của bà với những người hoạt động cách mạng chống lại thực dân Pháp thời gian đó. Chị gái của bà là nghệ sĩ Thái Thị Lang, nhà soạn nhạc nữ đầu tiên của VN, nghệ sĩ piano VN đầu tiên tốt nghiệp Nhạc viện Paris và từng lưu diễn khắp thế giới. Bà Thái Thị Liên là một trong số nữ danh cầm đầu tiên của VN đồng sáng lập Học viện Âm nhạc quốc gia VN. Là trưởng khoa piano đầu tiên của học viện, bà là mẹ của NSND Đặng Thái Sơn và NSND Trần Thu Hà (nguyên Giám đốc Nhạc viện Hà Nội), người thầy của nhiều nghệ sĩ dương cầm nổi tiếng.
Bà Thái Thị Liên sang Pháp du học năm 1946, thi đỗ Nhạc viện Paris và lấy chồng là nhà cách mạng Trần Ngọc Danh, lúc đó là Trưởng phái đoàn đại diện của Chính phủ VN Dân chủ Cộng hòa (em ruột Tổng bí thư Trần Phú). Năm 1948, bà theo chồng chuyển sang làm đại diện ở Tiệp Khắc, theo học và tốt nghiệp Nhạc viện Praha, năm 1949 sinh con gái đầu lòng Trần Thu Hà ở bên đó. Năm 1951, mẹ con bà bay từ Tiệp Khắc đến Bắc Kinh, theo đường bí mật trở về VN tới an toàn khu Việt Bắc trong giai đoạn kháng chiến ác liệt. Năm 1952, bà sinh con trai là Trần Thanh Bình và công tác tại Đoàn Văn công Trung ương, rồi ông Trần Ngọc Danh qua đời vì trọng bệnh. Sau khi chồng mất một thời gian, bà đi bước nữa với nhạc sĩ - nhà thơ nổi tiếng Đặng Đình Hưng (lúc đó là Đoàn trưởng kiêm Chính trị viên Đoàn Văn công Trung ương ở Việt Bắc), sinh Đặng Thái Sơn. Trong kháng chiến và thời bao cấp, vượt qua muôn ngàn khó khăn, bà đã một mình nuôi dạy 4 người con (có một con riêng của chồng) đều thành đạt, trở thành những trí thức, nghệ sĩ tiêu biểu.
Bà Thái Thị Liên và con trai Đặng Thái Sơn
Sau kháng chiến chống Pháp, trở về Hà Nội, bà tham gia sáng lập Trường Âm nhạc VN (sau này là Học viện Âm nhạc quốc gia). Một người bạn thân của NSND Đặng Thái Sơn là nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc kể lại: "Thời gian ấy, tôi theo học khoa piano do cô Thái Thị Liên làm chủ nhiệm khoa, cô đã viết toàn bộ giáo trình theo đúng bài bản chính quy của phương Tây, đặt nền móng cho việc giảng dạy của trường. Tôi cũng là học trò được cô yêu quý và đặt niềm hy vọng về mặt sáng tác nhạc. Lúc đó, việc có người nhà là "Nhân văn giai phẩm" (nhà thơ Đặng Đình Hưng - NV) nặng nề lắm, cuộc sống rất ngột ngạt, gia đình cô chú sống đầy khó khăn. Có hôm đến nhà cô trả bài, tôi thấy Đặng Thái Sơn liều lĩnh leo ra ngoài ban công tầng gác mà gia đình quây lại nuôi gà, để nhặt trứng. Thật nguy hiểm, nếu ban công không may mà sụp xuống thì sau này chúng ta mất đứt một thiên tài dương cầm…". Mới đây, trong một chương trình đặc biệt, nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc và NSND Đặng Thái Sơn đã song tấu piano trong chương trình âm nhạc giới thiệu tập thơ của cố nhà thơ Đặng Đình Hưng trong sự chia sẻ của nhiều độc giả yêu mến nhà thơ và hai nghệ sĩ.
NSND Thái Thị Liên trình diễn piano trong đêm nhạc Trăm mùa thu vàng vinh danh bà tròn 100 tuổi tại Hà Nội, 23.11.2017
Để có cơ hội đưa nghệ sĩ Đặng Thái Sơn sang tu nghiệp piano ở nhạc viện của Nga, gia đình đã phải được lãnh đạo cấp cao cho ý kiến bảo trợ. Bà Thái Thị Liên hy vọng tài năng piano của Đặng Thái Sơn sẽ được khẳng định, nên đã quyết chí gửi con sang học ở nhạc viện nổi tiếng Tchaikovsky với sự hướng dẫn của các giáo sư âm nhạc hàng đầu. Sau đó Đặng Thái Sơn đoạt giải nhất cuộc thi piano quốc tế Frederic Chopin lần thứ 10 ở Ba Lan, đó là lần đầu tiên một nghệ sĩ dương cầm châu Á đoạt giải nhất tại cuộc thi này. Từ giải thưởng lớn của con trai, cuộc đời bà Thái Thị Liên đã lật sang một trang mới. Trả lời báo chí, NSND Đặng Thái Sơn có lần cho rằng: "Giải thưởng Chopin 1980 đã cứu gia đình tôi, bố tôi được phẫu thuật chữa bệnh hiểm nghèo, được cấp nhà và sống thêm 10 năm nữa. Còn mẹ được ra nước ngoài chăm sóc tôi trong các chuyến lưu diễn quốc tế ở nhiều nơi".
Cuộc đời của NGND-NSND Thái Thị Liên đã khép lại, nhưng đất nước không bao giờ quên những đóng góp của bà cho việc đào tạo những tài năng âm nhạc đã mang lại vinh quang cho Tổ quốc, trong đó có NSND Đặng Thái Sơn.
Gia đình cho biết: Lễ viếng NGND-NSND Thái Thị Liên sẽ được tổ chức từ 7 giờ 30 ngày 4.2, tức 14 tháng giêng tại Nhà tang lễ quốc gia (5 Trần Thánh Tông, Hà Nội).
Hoàng đế Khang Hy, vị vua nổi tiếng nhất của nhà Thanh, trị vì đất nước từ những năm 1661 đến năm 1722. Trong suốt 61 năm cai quản một vương triều của mình, vua Khang Hy đã có những chính sách phát triển mang tính tích cực và được nhân dân mến mộ. Ông được biết đến như một vị vua thông minh, một vị minh quân tài năng, lỗi lạc hiếm có trong lịch sử Trung Quốc.1. Tiểu sử và hành trình lên ngôi từ rất sớm của vua Khang HyTên thật của vua Khang Hy là Ái Tân Giác La Huyền Diệp. Ông sinh vào ngày 04/05/1654 và là người con trai thứ ba trong gia tộc. Cha là Thanh thế tổ Thuận trị Hoàng đế, còn người mẹ chính là Hiếu Khang chương Hoàng hậu. Lấy niên hiệu là vua Khang Hy nên ông còn được gọi với một tên khác chính là Khang Hi đế.Về tiểu sử, theo sử sách ghi chép lại thì hoàng đế Khang Hy chính là kết quả của một cuộc hôn nhân mang tính chính trị, gượng ép và không có tình cảm. Chính vì thế mà kể từ khi chào đời cho đến khi lên ngôi, hoàng đế Khang Hy không hề được vua cha yêu thương mà thường xuyên bị ghẻ lạnh. Tuy nhiên, ông lại rất được bà nội của mình là Hiếu Trang Hoàng Thái hậu yêu quý và hết mực cưng chiều.Vua Khang HyNgay từ khi còn nhỏ, Huyền Diệu (tên thật của vua Khang Hy và thường được gọi khi chưa lên ngôi) đã tỏ ra là một người có tư chất thông minh và ham học. Cộng với việc được dạy dỗ chu đáo, cẩn thận, 5 tuổi đã bắt đầu cầm sách vở học tập nên càng được người bà của mình thương yêu và tin tưởng.Thế nhưng, trong khoảng thời gian đó thì Khang Hy đã bị mắc phải căn bệnh đậu mùa, đây được xem là một loại bệnh không thể chữa được ở thời điểm đó và nếu đã mắc thì khó có thể giữ được tính mạng. Tuy nhiên, bằng với một phép nhiệm kỳ nào đó thì Huyền Diệp đã qua khỏi và thoát được cửa tử bởi căn bệnh này. Chính điều này đã khiến cho người cha thường xuyên tỏ thái độ lạnh nhạt đã bắt đầu chú ý và có sự ấn tượng với ông nhiều hơn.Theo như ghi chép của một nhà hán học là Herbert Giles trích dẫn trên trang tài liệu Wikipedia thì hoàng đế Khang Hy được mô tả như sau: “Là một người tương đối cao và có thân hình cân đối, ông rất thích các môn thể dục hay luyện tập của phái nam và dành hẳn 3 tháng mỗi năm để săn bắn. Mắt ông to và sáng bừng cả mặt, có thể thấy vài đốm nhỏ do di chứng của bệnh đậu mùa.”Đến năm 1661, cha của Huyền Diệp là thuận Trị đế lâm bệnh nặng, phải nằm liệt giường và ở yên một chỗ. Lúc này, Hiếu Trang Hoàng Thái hậu rất ủng hộ với việc đưa Huyền Diệp lên kế vị, chính vì thế mà Thuận Trị đế đã ra bố cáo quyết định lập Huyền Diệp làm Hoàng Thái Tử. Lý do mà Thuận Trị đế lấy để đưa ra quyết định này chính là vì Huyền Diệp lúc nhỏ mắc bệnh đậu mùa mà qua khỏi, đây chính là điềm lành của quốc gia, dân tộc. Khi ấy, Huyền Diệp mới là đứa trẻ lên 8.Tiểu sử vua Khang HyNgày 04/02/1661, Thuận Trị đế băng hà. Một ngày sau đó, tức là ngày 05/02/1661, Hoàng thái tử Huyền Diệp lên ngôi, một năm sau thì đổi niên hiệu thành Khang Hy và gọi là Khang Hi đế. Lúc ấy, bởi vì còn quá nhỏ tuổi, kinh nghiệm và tài năng còn hạn chế, nên Khang Hy cần có sự trợ giúp của các đại thần và đặc biệt là 4 vị đại thần được Thuận Trị đế bổ nhiệm với vai trò làm phụ chính. Người đứng đầu là Sách Ni, tiếp đến là Tô Khắc Tát Cáp, Át Tất Long và cuối cùng chính là Ngao Bái.Có thể thấy, mặc dù bị người cha ghẻ lạnh và không dành tình thương cho mình. Thế nhưng, với sự yêu thương và sự hẫu thuẫn từ bà nội, cộng với tố chất của mình thì Huyền Diệp - Khang Hy đế vẫn có thể vươn tới vị trí cao nhất cho dù ở độ tuổi còn rất nhỏ.2. Những “chiến tích” mà vua Khang Hy tạo ra trong 61 nămĐược biết đến là một vị vua có thời gian cai trị lâu nhất trong lịch sử, 61 năm thì vua Khang Hy đã có những công lao to lớn trong việc thống nhất lãnh thổ Trung Quốc cũng như các chính sách phát triển được lòng dân.2.1. Vua Khang Hy diệt gian thần Ngao BáiKhi Khang Hy lên ngôi hoàng đế, vì tuổi còn quá nhỏ nên không thể đảm đương được hết công việc triều chính. Chính vì thế mà các công việc đại sự đều do một tay các đại thần đảm nhiệm. Một trong số đó chính là Ngao Bái, một công thần khai quốc và đang nắm nhiều thế lực trong tay.Trong 4 vị đại thần lúc bấy giờ thì Ngao Bái là người có công lao to lớn, được thưởng nhiều nên thường cậy quyền và tỏ ra khinh thường vị vua nhỏ tuổi này. Sách Ni tuổi đã cao, lại thêm lắm bệnh nên thường ngại việc triều chính cũng như va chạm, Át tất Long lại là người mềm mỏng, ngại xung đột. Duy chỉ có Tô Khắc Tát Cáp là người dám tranh luận cũng như phản đối lại các ý kiến mà Ngao Bái đưa ra. Chính vì thế mà Tô Khắc Tát Cáp trở thành cái gai trong mắt Ngao Bái.Công lao của vua Khang HyTuy nhiên, mâu thuẫn được xem là đỉnh điểm đối đầu giữa hai vị đại thần chính là sự kiện Ngao Bái giết chết Chu Xương Tô (Tổng đốc Trực Khang - Sơn Đông) và Vương Đăng Liên (tuần phủ) vào năm 1666. Thế nhưng, thực tế thì ai cũng nhận thấy đây là một cuộc đối đầu không cân sức khi Tô Khắc Tát Cáp chỉ có một mình một phe, không chỉ đối đầu với Ngao Bái mà còn xảy ra mâu thuẫn với đại thần Sách Ni. Chính vì thế mà bị cô lập, lại thêm không có kinh nghiệm nên đã bị Ngao Bái vu oan và thúc ép vua Khang Hy ban lệnh xử tử.Chẳng bao lâu sau thì 3 vị đại thần đều đã qua đời, lúc này chỉ còn lại duy nhất Ngao Bái. Vì thế mà hắn lại càng tỏ ra chuyên quyền và không coi nhà vua ra gì. Đặc biệt là việc duy trì chế độ chỉ có người Mãn được làm quan còn người Hán thì cần phải hạn chế. Những điều này khiến cho Khang Hy đế rất không hài lòng.Chính những việc mà Ngao Bái làm khiến cho hoàng đế Khang Hy ngày càng muốn diệt trừ, ngay khi 14 tuổi, tức là năm 1667, vua Khang Hy đã bắt đầu ấp ủ âm mưu để diệt trừ đại gian thần Ngao Bái. Khang Hy bắt đầu tự mình đứng ra để xem xét các công việc triều chính, nhận thấy được mình chưa đủ mạnh, cộng với thế lực của Ngao Bái đông nên vẫn tỏ ra bình thường để không “đánh rắn động cỏ”.Tỏ ý khinh thường vua, Ngao Bái thường cáo bệnh và không vào triều. Vua Khang Hy rất nhiều lần đến tận nhà thăm hỏi, một lần đến thăm Ngao Bái thì phát hiện hắn không hề bị ốm, thị vệ Hòa Thác đi theo Khang Hy tiến đến bên giường Ngao Bái thì phát hiện có một con dao. Thế nhưng vua Khang Hy cũng không tỏ thái độ gì nhiều, điều này khiến cho Ngao Bái cảm thấy an tâm hơn rất nhiều.Thời điểm này, vua Khang Hy bắt đầu hành động và vạch ra chiến lược diệt trừ Ngao Bái. Viện cớ thích đánh cờ, ông thường cho gọi Sách Ngạch Đồ (con của đại thần Sách Ni) vào cung, bề ngoài thì là đánh cờ, nhưng thực tế là để bàn kế vây bắt Ngao Bái. Lấy cớ thích học võ nghệ để có thể tuyển chọn được nhiều con em của các thân vương thân tín làm thị vệ cho Ngao Bái đồng thời cũng viện cớ để điều những phe cánh của vị đại thần này đi xa. Để không làm cho Ngao Bái nghi ngờ, vua Khang Hy đã phong Ngao Bái làm Nhất Đẳng Công. Điều này khiến cho Ngao Bái lơ là cảnh giác.Diệt trừ gian thần Ngao BáiĐến năm 1669, nhân lúc Ngao Bái vào cung để yết kiến thì vua Khang Hy đã cho thị vệ vây bắt hắn. Kể ra các tội ác cũng như vạch trần bộ mặt thật của Ngao Bái, vua Khang Hy đã quyết định cách chức hắn. Việc không giết Ngao Bái là vì vua Khang Hy nể tình hắn đã cứu sống Thanh Thái tông Hoàng Thái cực nên đã giam hắn vào trong ngục và cho bắt tất cả những phe cánh của Ngao Bái.Sau đó không bao lâu thì Ngao Bái chết ở trong ngục. Vua Khang Hy nắm lại quyền lực trong tay, trực tiếp điều hành các công việc triều chính. Khi ấy, ông mới chỉ 16 tuổi mà thôi.2.2. Hoàn thành sứ mệnh thống nhất lãnh thổDẹp loạn tam phiên, thống nhất toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc là một trong những công lao to lớn không thể không kể đến của vua Khang Hy.Với việc diệt trừ được đại gian thần Ngao bái, vua Khang Hy khiến cho đại thần nể phục cũng như hết sức vui mừng và tin tưởng vào tài năng của vị đế vương tương lai này, cho dù tuổi còn khá nhỏ.Việc triều chính nội bộ đã yên, thế nhưng, bên ngoài thì vẫn đang rơi vào cảnh loạn lạc khi lãnh thổ Trung Quốc lúc bấy giờ vẫn còn đang bị chia cắt bởi tam phiên. Đây chính là việc tồn động lại từ thời nhà Minh, tam phiên bao gồm Bình tây Vương là Ngô Tam Quế, Bình Nam Vương là Thượng khả Hỷ và Cảnh Tinh Trung là Tĩnh Nam Vương. Thêm vào đó chính là các cuộc tấn công ở biên giới do Sa Hoàng là vua Nga gây ra. Trong hoàn cảnh ấy, vua Khang Hy đã tự đề ra nhiệm vụ cho mình chính là “tam phiên, hà vụ, tào vận”, đây chính là những mối lo của triều đình nhà Thanh lúc bấy giờ.Với tài năng và bản lĩnh của mình, đến năm 1681, vua Khang Hy đã hoàn toàn chấm dứt được loạn tam phiên. Ngay sau đó ông tiếp tục chiếm được Đài Loan, đưa người dân ra đây sống và biến nơi này trở thành một đơn vị hành chính cũng như thuộc quyền quản lý của Trung Quốc.Thống nhất lãnh thổNhững công lao của vua Khang Hy đã giúp cho lãnh thổ Trung Hoa được thống nhất và mở rộng. Nhất là việc thống nhất Mãn - Hán khi nội bộ hai dân tộc này luôn có sự xung đột với nhau. Theo như sử sách thì thời kỳ mà vua Khang Hy cai trị được xem là thời kỳ đỉnh cao của Trung Quốc khi lãnh thổ được mở rộng một cách tối đa và có sự đa dạng các sắc tộc nhưng lại được quản lý một cách cực kỳ hiệu quả.Nhân dịp sinh nhật lần thứ 66 của vua Khang Hy, tức là năm 1720, triều đình nhà Thanh đã cho mở một yến tiệc trong 3 ngày nhằm chúc mừng ngày Mãn Hán thống nhất. Bữa tiệc “mãn Hán toàn tịch” này đã trở thành một sự kiện mang tính lịch sử và có ý nghĩa lớn lao cũng như nổi tiếng trong lịch sử của Trung Hoa.2.3. Chính sách cai quản và phát triển hợp lòng dânNổi tiếng là một vị vua anh minh, có tài dụng người và thương dân như con, vua Khang Hy trong thời gian cai trị của mình đã luôn chủ trường thực hiện chính sách “lấy dân làm gốc và coi trọng hiền tài.”Là một vị vua, ông biết được việc phát triển kinh tế, sản xuất là điều thiết yếu để quốc gia phát triển. Chính vì thế mà các chính sách khuyến nông, sinh thêm nhân khẩu, không tăng thêm thuế đã được nhà vua ban hành và rất được nhân dân ủng hộ. Vua Khang Hy cũng tự mình thực hiện việc trị thủy ở sông Hoàng Hà trong suốt 10 năm liền nhằm giúp nhân dân đỡ khổ khi gặp lũ lụt.Các hình phạt cũng được vua Khang Hy giảm bớt nhằm giúp những người “sa cơ lỡ bước” có thể hối cải mà có cơ hội làm lại cuộc đời của mình. Theo ghi chép thì năm thứ 22 của thời vua Khang Hy, số phạm nhân bị nhận án phạt tử hình của cả nước chỉ lên tới chưa đầy 40 người. Đây được xem là con số ít nhất trong lịch sử các triều đại của Trung Quốc.Không chỉ chính bản thân mình thương dân và lo cho cho đân, vua Khang Hy cũng yêu cầu các quan lại trong triều đình cần biết quan tâm tới những người dân của mình. Với việc dùng người, vua Khang Hy cũng có những tiêu chuẩn của riêng mình. Với vị minh quân này thì người được xem là hiền tài phải là người có đức, “Quốc gia dùng người, lấy đức làm gốc, tài nghệ là thứ yếu”. Một người có tài nhưng không có đức thì với ông, đó chỉ là một kẻ tiểu nhân mà thôi.Trọng dụng hiền tàiNhững chính sách cai trị của vua Khang Hy được xem là hợp tình hợp lý. Đủ nghiêm nghị để mang tính răn đe nhưng cũng đủ “mềm mỏng” để khiến người ta tâm phục khẩu phục. Ông luôn tuyên dương và coi trọng những vị quan thanh liêm, cùng với đó chính là việc trị tội thật nặng các tham quan.Từ việc thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, cho tới việc trị quốc bình thiên hạ, vua Khang Hy luôn được xem là một tấm gương sáng trong lịch sử các triều đại về việc thi hành các chính sách cũng như quan điểm và phẩm chất của mình.3. Vua Khang Hy trong việc dạy dỗ hoàng tửBản thân đã từng là một người con, giờ trở thành vua của một nước và cũng đồng thời là một người cha. Vua Khang Hy hiểu rõ được trách nhiệm của mình với các con cũng như với quốc gia dân tộc trong các đời sau của mình. Chính vì thế mà việc dạy dỗ các Hoàng tử là điều mà vua Khang Hy vô cùng chú trọng.Cuốn sách “Khang Hy gia huấn” chính là một minh chứng tiêu biểu cho việc dạy dỗ hoàng tử của Khang Hy đế. Đây là cuốn sách mà vua Khang Hy đã tự mình viết nhằm giúp các Hoàng tử có thể nhận rõ được vai trò, trách nhiệm của mình cũng như việc phân rõ đúng sai, phải trái.Những điều mà Khang Hy viết trong cuốn gia huấn được xem như những lời đúc kết của ông trong hành trình từ khi lên ngôi tới thời điểm cai trị có được những thành tựu trong tay. 8 tuổi đã lên ngôi hoàng đế, 14 tuổi ủ mưu diệt gian thần, 16 tuổi nắm toàn bộ quyền hành trong tay, 61 năm cai quản toàn bộ lãnh thổ Trung Hoa. Đây không phải là điều mà bất cứ vị hoàng đế nào trong lịch sử cũng có thể làm được. Vì thế mà những lời giáo huấn của ông không chỉ dành cho các hoàng tử mà dành cho các các quần thần trong triều, nhưng người làm quan được hưởng bổng lộc và nắm quyền lực trong tay.Trong việc dạy con“Dân nghèo thì nước yếu, dân giàu thì nước mạnh”, “thiên đạo vô thân, thường vu thiện nhân”,...chính là những lời dạy bảo quý báu mà vua Khang Hy dành cho các vị hoàng tử cũng như quan lại trong triều.4. Sự ra đi của vua Khang Hy và việc truyền ngôi đầy ẩn tìnhThái tử vốn dĩ đã được vua Khang Hy lập khi còn sống đó là Thái Tử Dận Nhưng. Thế nhưng, vị Thái tử này thực sự quá kém cỏi lại có tính cách không tốt. Chính vì thế mà ông đã quyết định phế truất. Việc bỏ trống ngôi vị Thái tử của vua Khang Hy đã dẫn đến cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các vị hoàng tử. Cuộc chạy đua tranh giành ngôi vị thái tử này được sử sách Trung Quốc gọi là “Cửu tử đoạt đích”.Mặc dù có rất nhiều người thế nhưng, thực tế cuộc đua khi ấy chỉ còn lại có hai người là Tứ A ca là Dận Chân và Thập tứ A ca là Dận Trinh. Tuy nhiên, việc sắc phong ai làm thái tử chưa được rõ ràng thì ngày 20/12/1722, vua Khang Hy băng hà tại Sướng Xuân Viên, ông hưởng thọ 69 tuổi, trị vì 61 năm, trở thành một vị hoàng đế có thời gian cai trị lâu nhất của lịch sử phong kiến Trung Quốc. Sau khi Khang Hy đế qua đời thì theo di chiếu, thái tử chính là Dận Chân và Tứ A ca chính thức lên ngôi kế vị sau đó.Về sự ra đi cũng như nối ngôi của vua Khang Hy để lại rất nhiều ẩn tình và các giải thuyết khác nhau. Nhiều người cho rằng vua Khang Hy bị giết, bị hạ độc và chính Tứ A ca đã sửa di chiếu mà vua Khang Hy để lại,... Tuy nhiên, suy cho cùng thì đó vẫn chỉ là những điều dân gian truyền miệng mà thôi. Mặc dù có nhiều ẩn tình bên trong, thế nhưng thái tử Dận Chân hay vua Ung Chính sau này cũng được biết đến là một vị vua tài năng không kém gì người cha của mình.Sự ra đi của vua Khang Hy5. Một vị vua phong lưu nhưng vẫn là một minh quân sáng suốtKhông chỉ nổi tiếng là một vị vua tài năng, vua Khang Hy còn nổi tiếng là một vị vua phong lưu khi số phi tần của ông thực tế là khó có thể đưa ra một con số chính xác. Chỉ xét riêng về số những người con của mình thì vua Khang Hy đã phần nào thể hiện được sự phong lưu của bản thân có thể được xếp vào bậc nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa.Theo ghi chép thì Khang Hy đế có tới 55 người con, trong đó có 35 hoàng tử và 20 công chúa, chưa tính những người con không may chết yểu. Số người con này cho thấy được số lượng phi tần trong hậu cung của vua Khang Hy không hề nhỏ một chút nào. Thậm chí, khi về già, vua Khang Hy còn cho triệu các mỹ nữ Giang Nam vào cung để hầu hạ mình, điều này giúp ta có thể nhận thấy được sự đa tình của vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh.Mặc dù phong lưu, đa tình, thế nhưng, vua Khang Hy vẫn là một người hết sức chân thành. Đặc biệt là tấm chân tình của ông với vị hoàng hậu đầu tiên là Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hách Xá Lý Thị. Đây là người kết tóc xe duyên đầu tiên với Khang Hy đế khi ông mới chỉ 12 tuổi.Hách Xá Lý Thị là một vị hoàng hậu đoan chính, tài năng, được lòng bề trên lại hỗ trợ Khang Hy đế rất nhiều trong việc quản lý hậu cung. Chính vì thế mà tình cảm của hai người rất tốt đẹp. Thế nhưng bà lại là một hoàng hậu đoản mệnh khi có với Khang Hy đế 2 người con trai thì qua đời khi mới 21 tuổi. Sự ra đi của bà để để lại nỗi buồn sâu sắc trong lòng của vua Khang Hy và khiến ông cũng không muốn lập hậu một lần nữa. Không những vậy, đứa con trai thứ hai với bà vừa mới chào đời cũng được Khang Hy đế đưa về cung tự tay chăm sóc và phong làm Thái tử.Phong lưu nhưng vẫn là minh quânNếu như thường tình, vị vua mà phong lưu thì sẽ được gọi là hôn quân. Thế nhưng, vua Khang Hy lại chính là một ngoại lệ trong trường hợp này. Vị minh quân này không bao giờ vì sắc mà quan trách nhiệm hay ảnh hưởng tới việc quốc gia đại sự. Ông thẳng tay trừng phạt tất cả những kẻ lợi dụng sắc đẹp để mua chuộc hay lấy lòng mình. Đặc biệt là hạ lệnh nghiêm trị với những kẻ thực hiện kế sách “bẩn thỉu” nhằm lấy lòng các quan trong triều.Chính sự tỉnh táo và cứng rắn này đã giúp ông trở thành một vị minh quân cũng như một vị vua đặc biệt trong sử sách khi có sự yêu thích với cái đẹp vốn không hề nhỏ.Sưu tầm, MXH
1. Tiểu sử và hành trình lên ngôi từ rất sớm của vua Khang Hy
Tên thật của vua Khang Hy là Ái Tân Giác La Huyền Diệp. Ông sinh vào ngày 04/05/1654 và là người con trai thứ ba trong gia tộc. Cha là Thanh thế tổ Thuận trị Hoàng đế, còn người mẹ chính là Hiếu Khang chương Hoàng hậu. Lấy niên hiệu là vua Khang Hy nên ông còn được gọi với một tên khác chính là Khang Hi đế.
Về tiểu sử, theo sử sách ghi chép lại thì hoàng đế Khang Hy chính là kết quả của một cuộc hôn nhân mang tính chính trị, gượng ép và không có tình cảm. Chính vì thế mà kể từ khi chào đời cho đến khi lên ngôi, hoàng đế Khang Hy không hề được vua cha yêu thương mà thường xuyên bị ghẻ lạnh. Tuy nhiên, ông lại rất được bà nội của mình là Hiếu Trang Hoàng Thái hậu yêu quý và hết mực cưng chiều.
Ngay từ khi còn nhỏ, Huyền Diệu (tên thật của vua Khang Hy và thường được gọi khi chưa lên ngôi) đã tỏ ra là một người có tư chất thông minh và ham học. Cộng với việc được dạy dỗ chu đáo, cẩn thận, 5 tuổi đã bắt đầu cầm sách vở học tập nên càng được người bà của mình thương yêu và tin tưởng.
Thế nhưng, trong khoảng thời gian đó thì Khang Hy đã bị mắc phải căn bệnh đậu mùa, đây được xem là một loại bệnh không thể chữa được ở thời điểm đó và nếu đã mắc thì khó có thể giữ được tính mạng. Tuy nhiên, bằng với một phép nhiệm kỳ nào đó thì Huyền Diệp đã qua khỏi và thoát được cửa tử bởi căn bệnh này. Chính điều này đã khiến cho người cha thường xuyên tỏ thái độ lạnh nhạt đã bắt đầu chú ý và có sự ấn tượng với ông nhiều hơn.
Theo như ghi chép của một nhà hán học là Herbert Giles trích dẫn trên trang tài liệu Wikipedia thì hoàng đế Khang Hy được mô tả như sau: “Là một người tương đối cao và có thân hình cân đối, ông rất thích các môn thể dục hay luyện tập của phái nam và dành hẳn 3 tháng mỗi năm để săn bắn. Mắt ông to và sáng bừng cả mặt, có thể thấy vài đốm nhỏ do di chứng của bệnh đậu mùa.”
Đến năm 1661, cha của Huyền Diệp là thuận Trị đế lâm bệnh nặng, phải nằm liệt giường và ở yên một chỗ. Lúc này, Hiếu Trang Hoàng Thái hậu rất ủng hộ với việc đưa Huyền Diệp lên kế vị, chính vì thế mà Thuận Trị đế đã ra bố cáo quyết định lập Huyền Diệp làm Hoàng Thái Tử. Lý do mà Thuận Trị đế lấy để đưa ra quyết định này chính là vì Huyền Diệp lúc nhỏ mắc bệnh đậu mùa mà qua khỏi, đây chính là điềm lành của quốc gia, dân tộc. Khi ấy, Huyền Diệp mới là đứa trẻ lên 8.
Ngày 04/02/1661, Thuận Trị đế băng hà. Một ngày sau đó, tức là ngày 05/02/1661, Hoàng thái tử Huyền Diệp lên ngôi, một năm sau thì đổi niên hiệu thành Khang Hy và gọi là Khang Hi đế. Lúc ấy, bởi vì còn quá nhỏ tuổi, kinh nghiệm và tài năng còn hạn chế, nên Khang Hy cần có sự trợ giúp của các đại thần và đặc biệt là 4 vị đại thần được Thuận Trị đế bổ nhiệm với vai trò làm phụ chính. Người đứng đầu là Sách Ni, tiếp đến là Tô Khắc Tát Cáp, Át Tất Long và cuối cùng chính là Ngao Bái.
Có thể thấy, mặc dù bị người cha ghẻ lạnh và không dành tình thương cho mình. Thế nhưng, với sự yêu thương và sự hẫu thuẫn từ bà nội, cộng với tố chất của mình thì Huyền Diệp - Khang Hy đế vẫn có thể vươn tới vị trí cao nhất cho dù ở độ tuổi còn rất nhỏ.
2. Những “chiến tích” mà vua Khang Hy tạo ra trong 61 năm
Được biết đến là một vị vua có thời gian cai trị lâu nhất trong lịch sử, 61 năm thì vua Khang Hy đã có những công lao to lớn trong việc thống nhất lãnh thổ Trung Quốc cũng như các chính sách phát triển được lòng dân.
2.1. Vua Khang Hy diệt gian thần Ngao Bái
Khi Khang Hy lên ngôi hoàng đế, vì tuổi còn quá nhỏ nên không thể đảm đương được hết công việc triều chính. Chính vì thế mà các công việc đại sự đều do một tay các đại thần đảm nhiệm. Một trong số đó chính là Ngao Bái, một công thần khai quốc và đang nắm nhiều thế lực trong tay.
Trong 4 vị đại thần lúc bấy giờ thì Ngao Bái là người có công lao to lớn, được thưởng nhiều nên thường cậy quyền và tỏ ra khinh thường vị vua nhỏ tuổi này. Sách Ni tuổi đã cao, lại thêm lắm bệnh nên thường ngại việc triều chính cũng như va chạm, Át tất Long lại là người mềm mỏng, ngại xung đột. Duy chỉ có Tô Khắc Tát Cáp là người dám tranh luận cũng như phản đối lại các ý kiến mà Ngao Bái đưa ra. Chính vì thế mà Tô Khắc Tát Cáp trở thành cái gai trong mắt Ngao Bái.
Tuy nhiên, mâu thuẫn được xem là đỉnh điểm đối đầu giữa hai vị đại thần chính là sự kiện Ngao Bái giết chết Chu Xương Tô (Tổng đốc Trực Khang - Sơn Đông) và Vương Đăng Liên (tuần phủ) vào năm 1666. Thế nhưng, thực tế thì ai cũng nhận thấy đây là một cuộc đối đầu không cân sức khi Tô Khắc Tát Cáp chỉ có một mình một phe, không chỉ đối đầu với Ngao Bái mà còn xảy ra mâu thuẫn với đại thần Sách Ni. Chính vì thế mà bị cô lập, lại thêm không có kinh nghiệm nên đã bị Ngao Bái vu oan và thúc ép vua Khang Hy ban lệnh xử tử.
Chẳng bao lâu sau thì 3 vị đại thần đều đã qua đời, lúc này chỉ còn lại duy nhất Ngao Bái. Vì thế mà hắn lại càng tỏ ra chuyên quyền và không coi nhà vua ra gì. Đặc biệt là việc duy trì chế độ chỉ có người Mãn được làm quan còn người Hán thì cần phải hạn chế. Những điều này khiến cho Khang Hy đế rất không hài lòng.
Chính những việc mà Ngao Bái làm khiến cho hoàng đế Khang Hy ngày càng muốn diệt trừ, ngay khi 14 tuổi, tức là năm 1667, vua Khang Hy đã bắt đầu ấp ủ âm mưu để diệt trừ đại gian thần Ngao Bái. Khang Hy bắt đầu tự mình đứng ra để xem xét các công việc triều chính, nhận thấy được mình chưa đủ mạnh, cộng với thế lực của Ngao Bái đông nên vẫn tỏ ra bình thường để không “đánh rắn động cỏ”.
Tỏ ý khinh thường vua, Ngao Bái thường cáo bệnh và không vào triều. Vua Khang Hy rất nhiều lần đến tận nhà thăm hỏi, một lần đến thăm Ngao Bái thì phát hiện hắn không hề bị ốm, thị vệ Hòa Thác đi theo Khang Hy tiến đến bên giường Ngao Bái thì phát hiện có một con dao. Thế nhưng vua Khang Hy cũng không tỏ thái độ gì nhiều, điều này khiến cho Ngao Bái cảm thấy an tâm hơn rất nhiều.
Thời điểm này, vua Khang Hy bắt đầu hành động và vạch ra chiến lược diệt trừ Ngao Bái. Viện cớ thích đánh cờ, ông thường cho gọi Sách Ngạch Đồ (con của đại thần Sách Ni) vào cung, bề ngoài thì là đánh cờ, nhưng thực tế là để bàn kế vây bắt Ngao Bái. Lấy cớ thích học võ nghệ để có thể tuyển chọn được nhiều con em của các thân vương thân tín làm thị vệ cho Ngao Bái đồng thời cũng viện cớ để điều những phe cánh của vị đại thần này đi xa. Để không làm cho Ngao Bái nghi ngờ, vua Khang Hy đã phong Ngao Bái làm Nhất Đẳng Công. Điều này khiến cho Ngao Bái lơ là cảnh giác.
Đến năm 1669, nhân lúc Ngao Bái vào cung để yết kiến thì vua Khang Hy đã cho thị vệ vây bắt hắn. Kể ra các tội ác cũng như vạch trần bộ mặt thật của Ngao Bái, vua Khang Hy đã quyết định cách chức hắn. Việc không giết Ngao Bái là vì vua Khang Hy nể tình hắn đã cứu sống Thanh Thái tông Hoàng Thái cực nên đã giam hắn vào trong ngục và cho bắt tất cả những phe cánh của Ngao Bái.
Sau đó không bao lâu thì Ngao Bái chết ở trong ngục. Vua Khang Hy nắm lại quyền lực trong tay, trực tiếp điều hành các công việc triều chính. Khi ấy, ông mới chỉ 16 tuổi mà thôi.
2.2. Hoàn thành sứ mệnh thống nhất lãnh thổ
Dẹp loạn tam phiên, thống nhất toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc là một trong những công lao to lớn không thể không kể đến của vua Khang Hy.
Với việc diệt trừ được đại gian thần Ngao bái, vua Khang Hy khiến cho đại thần nể phục cũng như hết sức vui mừng và tin tưởng vào tài năng của vị đế vương tương lai này, cho dù tuổi còn khá nhỏ.
Việc triều chính nội bộ đã yên, thế nhưng, bên ngoài thì vẫn đang rơi vào cảnh loạn lạc khi lãnh thổ Trung Quốc lúc bấy giờ vẫn còn đang bị chia cắt bởi tam phiên. Đây chính là việc tồn động lại từ thời nhà Minh, tam phiên bao gồm Bình tây Vương là Ngô Tam Quế, Bình Nam Vương là Thượng khả Hỷ và Cảnh Tinh Trung là Tĩnh Nam Vương. Thêm vào đó chính là các cuộc tấn công ở biên giới do Sa Hoàng là vua Nga gây ra. Trong hoàn cảnh ấy, vua Khang Hy đã tự đề ra nhiệm vụ cho mình chính là “tam phiên, hà vụ, tào vận”, đây chính là những mối lo của triều đình nhà Thanh lúc bấy giờ.
Với tài năng và bản lĩnh của mình, đến năm 1681, vua Khang Hy đã hoàn toàn chấm dứt được loạn tam phiên. Ngay sau đó ông tiếp tục chiếm được Đài Loan, đưa người dân ra đây sống và biến nơi này trở thành một đơn vị hành chính cũng như thuộc quyền quản lý của Trung Quốc.
Những công lao của vua Khang Hy đã giúp cho lãnh thổ Trung Hoa được thống nhất và mở rộng. Nhất là việc thống nhất Mãn - Hán khi nội bộ hai dân tộc này luôn có sự xung đột với nhau. Theo như sử sách thì thời kỳ mà vua Khang Hy cai trị được xem là thời kỳ đỉnh cao của Trung Quốc khi lãnh thổ được mở rộng một cách tối đa và có sự đa dạng các sắc tộc nhưng lại được quản lý một cách cực kỳ hiệu quả.
Nhân dịp sinh nhật lần thứ 66 của vua Khang Hy, tức là năm 1720, triều đình nhà Thanh đã cho mở một yến tiệc trong 3 ngày nhằm chúc mừng ngày Mãn Hán thống nhất. Bữa tiệc “mãn Hán toàn tịch” này đã trở thành một sự kiện mang tính lịch sử và có ý nghĩa lớn lao cũng như nổi tiếng trong lịch sử của Trung Hoa.
2.3. Chính sách cai quản và phát triển hợp lòng dân
Nổi tiếng là một vị vua anh minh, có tài dụng người và thương dân như con, vua Khang Hy trong thời gian cai trị của mình đã luôn chủ trường thực hiện chính sách “lấy dân làm gốc và coi trọng hiền tài.”
Là một vị vua, ông biết được việc phát triển kinh tế, sản xuất là điều thiết yếu để quốc gia phát triển. Chính vì thế mà các chính sách khuyến nông, sinh thêm nhân khẩu, không tăng thêm thuế đã được nhà vua ban hành và rất được nhân dân ủng hộ. Vua Khang Hy cũng tự mình thực hiện việc trị thủy ở sông Hoàng Hà trong suốt 10 năm liền nhằm giúp nhân dân đỡ khổ khi gặp lũ lụt.
Các hình phạt cũng được vua Khang Hy giảm bớt nhằm giúp những người “sa cơ lỡ bước” có thể hối cải mà có cơ hội làm lại cuộc đời của mình. Theo ghi chép thì năm thứ 22 của thời vua Khang Hy, số phạm nhân bị nhận án phạt tử hình của cả nước chỉ lên tới chưa đầy 40 người. Đây được xem là con số ít nhất trong lịch sử các triều đại của Trung Quốc.
Không chỉ chính bản thân mình thương dân và lo cho cho đân, vua Khang Hy cũng yêu cầu các quan lại trong triều đình cần biết quan tâm tới những người dân của mình. Với việc dùng người, vua Khang Hy cũng có những tiêu chuẩn của riêng mình. Với vị minh quân này thì người được xem là hiền tài phải là người có đức, “Quốc gia dùng người, lấy đức làm gốc, tài nghệ là thứ yếu”. Một người có tài nhưng không có đức thì với ông, đó chỉ là một kẻ tiểu nhân mà thôi.
Những chính sách cai trị của vua Khang Hy được xem là hợp tình hợp lý. Đủ nghiêm nghị để mang tính răn đe nhưng cũng đủ “mềm mỏng” để khiến người ta tâm phục khẩu phục. Ông luôn tuyên dương và coi trọng những vị quan thanh liêm, cùng với đó chính là việc trị tội thật nặng các tham quan.
Từ việc thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, cho tới việc trị quốc bình thiên hạ, vua Khang Hy luôn được xem là một tấm gương sáng trong lịch sử các triều đại về việc thi hành các chính sách cũng như quan điểm và phẩm chất của mình.
3. Vua Khang Hy trong việc dạy dỗ hoàng tử
Bản thân đã từng là một người con, giờ trở thành vua của một nước và cũng đồng thời là một người cha. Vua Khang Hy hiểu rõ được trách nhiệm của mình với các con cũng như với quốc gia dân tộc trong các đời sau của mình. Chính vì thế mà việc dạy dỗ các Hoàng tử là điều mà vua Khang Hy vô cùng chú trọng.
Cuốn sách “Khang Hy gia huấn” chính là một minh chứng tiêu biểu cho việc dạy dỗ hoàng tử của Khang Hy đế. Đây là cuốn sách mà vua Khang Hy đã tự mình viết nhằm giúp các Hoàng tử có thể nhận rõ được vai trò, trách nhiệm của mình cũng như việc phân rõ đúng sai, phải trái.
Những điều mà Khang Hy viết trong cuốn gia huấn được xem như những lời đúc kết của ông trong hành trình từ khi lên ngôi tới thời điểm cai trị có được những thành tựu trong tay. 8 tuổi đã lên ngôi hoàng đế, 14 tuổi ủ mưu diệt gian thần, 16 tuổi nắm toàn bộ quyền hành trong tay, 61 năm cai quản toàn bộ lãnh thổ Trung Hoa. Đây không phải là điều mà bất cứ vị hoàng đế nào trong lịch sử cũng có thể làm được. Vì thế mà những lời giáo huấn của ông không chỉ dành cho các hoàng tử mà dành cho các các quần thần trong triều, nhưng người làm quan được hưởng bổng lộc và nắm quyền lực trong tay.
“Dân nghèo thì nước yếu, dân giàu thì nước mạnh”, “thiên đạo vô thân, thường vu thiện nhân”,...chính là những lời dạy bảo quý báu mà vua Khang Hy dành cho các vị hoàng tử cũng như quan lại trong triều.
4. Sự ra đi của vua Khang Hy và việc truyền ngôi đầy ẩn tình
Thái tử vốn dĩ đã được vua Khang Hy lập khi còn sống đó là Thái Tử Dận Nhưng. Thế nhưng, vị Thái tử này thực sự quá kém cỏi lại có tính cách không tốt. Chính vì thế mà ông đã quyết định phế truất. Việc bỏ trống ngôi vị Thái tử của vua Khang Hy đã dẫn đến cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các vị hoàng tử. Cuộc chạy đua tranh giành ngôi vị thái tử này được sử sách Trung Quốc gọi là “Cửu tử đoạt đích”.
Mặc dù có rất nhiều người thế nhưng, thực tế cuộc đua khi ấy chỉ còn lại có hai người là Tứ A ca là Dận Chân và Thập tứ A ca là Dận Trinh. Tuy nhiên, việc sắc phong ai làm thái tử chưa được rõ ràng thì ngày 20/12/1722, vua Khang Hy băng hà tại Sướng Xuân Viên, ông hưởng thọ 69 tuổi, trị vì 61 năm, trở thành một vị hoàng đế có thời gian cai trị lâu nhất của lịch sử phong kiến Trung Quốc. Sau khi Khang Hy đế qua đời thì theo di chiếu, thái tử chính là Dận Chân và Tứ A ca chính thức lên ngôi kế vị sau đó.
Về sự ra đi cũng như nối ngôi của vua Khang Hy để lại rất nhiều ẩn tình và các giải thuyết khác nhau. Nhiều người cho rằng vua Khang Hy bị giết, bị hạ độc và chính Tứ A ca đã sửa di chiếu mà vua Khang Hy để lại,... Tuy nhiên, suy cho cùng thì đó vẫn chỉ là những điều dân gian truyền miệng mà thôi. Mặc dù có nhiều ẩn tình bên trong, thế nhưng thái tử Dận Chân hay vua Ung Chính sau này cũng được biết đến là một vị vua tài năng không kém gì người cha của mình.
5. Một vị vua phong lưu nhưng vẫn là một minh quân sáng suốt
Không chỉ nổi tiếng là một vị vua tài năng, vua Khang Hy còn nổi tiếng là một vị vua phong lưu khi số phi tần của ông thực tế là khó có thể đưa ra một con số chính xác. Chỉ xét riêng về số những người con của mình thì vua Khang Hy đã phần nào thể hiện được sự phong lưu của bản thân có thể được xếp vào bậc nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa.
Theo ghi chép thì Khang Hy đế có tới 55 người con, trong đó có 35 hoàng tử và 20 công chúa, chưa tính những người con không may chết yểu. Số người con này cho thấy được số lượng phi tần trong hậu cung của vua Khang Hy không hề nhỏ một chút nào. Thậm chí, khi về già, vua Khang Hy còn cho triệu các mỹ nữ Giang Nam vào cung để hầu hạ mình, điều này giúp ta có thể nhận thấy được sự đa tình của vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh.
Mặc dù phong lưu, đa tình, thế nhưng, vua Khang Hy vẫn là một người hết sức chân thành. Đặc biệt là tấm chân tình của ông với vị hoàng hậu đầu tiên là Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hách Xá Lý Thị. Đây là người kết tóc xe duyên đầu tiên với Khang Hy đế khi ông mới chỉ 12 tuổi.
Hách Xá Lý Thị là một vị hoàng hậu đoan chính, tài năng, được lòng bề trên lại hỗ trợ Khang Hy đế rất nhiều trong việc quản lý hậu cung. Chính vì thế mà tình cảm của hai người rất tốt đẹp. Thế nhưng bà lại là một hoàng hậu đoản mệnh khi có với Khang Hy đế 2 người con trai thì qua đời khi mới 21 tuổi. Sự ra đi của bà để để lại nỗi buồn sâu sắc trong lòng của vua Khang Hy và khiến ông cũng không muốn lập hậu một lần nữa. Không những vậy, đứa con trai thứ hai với bà vừa mới chào đời cũng được Khang Hy đế đưa về cung tự tay chăm sóc và phong làm Thái tử.
Nếu như thường tình, vị vua mà phong lưu thì sẽ được gọi là hôn quân. Thế nhưng, vua Khang Hy lại chính là một ngoại lệ trong trường hợp này. Vị minh quân này không bao giờ vì sắc mà quan trách nhiệm hay ảnh hưởng tới việc quốc gia đại sự. Ông thẳng tay trừng phạt tất cả những kẻ lợi dụng sắc đẹp để mua chuộc hay lấy lòng mình. Đặc biệt là hạ lệnh nghiêm trị với những kẻ thực hiện kế sách “bẩn thỉu” nhằm lấy lòng các quan trong triều.
Chính sự tỉnh táo và cứng rắn này đã giúp ông trở thành một vị minh quân cũng như một vị vua đặc biệt trong sử sách khi có sự yêu thích với cái đẹp vốn không hề nhỏ.