Học ngành Công nghệ sinh học Y Dược có dễ xin việc không? Mức lương của ngành Công nghệ sinh học Y Dược là bao nhiêu? Cùng trường Đại học Đại Nam tìm hiểu nhé!
Học ngành Công nghệ sinh học Y Dược có dễ xin việc không? Mức lương của ngành Công nghệ sinh học Y Dược là bao nhiêu? Cùng trường Đại học Đại Nam tìm hiểu nhé!
Cùng với sự phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, ngày càng nhiều người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm, dịch vụ từ Fintech. Các tổ chức tài chính truyền thống cũng đang thực hiện phát triển các sản phẩm công nghệ tài chính thông qua việc hợp tác với các công ty Fitech. Tính đến thời điểm hiện nay, ở Việt Nam con số các công ty, doanh nghiệp chuyển đổi, ứng dụng lĩnh vực này là rất lớn. Không chỉ các startup Fintech mới “nhập cuộc” mà nhiều ngân hàng thương mại đã và đang dần chuyển đổi, vận hành hệ thống ngân hàng số trên nền tảng công nghệ hiện đại để đáp ứng yêu cầu phục vụ khách hàng nhanh chóng, thông suốt. Đây là những địa chỉ mà cử nhân Công nghệ tài chính có thể gia nhập để phát triển bản thân. Ngoài ra, các công ty tham gia vào hoạt động thanh toán, cung cấp cho khách hàng và các nhà bán lẻ các dịch vụ thanh toán trực tuyến hoặc các giải pháp thanh toán kỹ thuật số, công ty hoạt động trong lĩnh vực gọi vốn, chuyển tiền, blockchain, quản lý tài chính cá nhân, quản lý POS, quản lý dữ liệu, cho vay và so sánh thông tin,... cũng là những cơ hội dành cho sinh viên ngành này.
Nhiều trường đại học đã xây dựng chương trình đào tạo chuyên biệt dành cho Fintech. Trong đó có thể kể đến Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF) với chương trình song ngữ quốc tế hiện đại, môi trường sáng tạo, năng động giúp người học có thể phát huy hết năng lực bản thân. Chú trọng rèn luyện ngoại ngữ cho sinh viên từ năm đầu tiên, sinh viên UEF tốt nghiệp có thể sử dụng thành thạo tiếng Anh. Chưa kể đến, nhiều hoạt động, cuộc thi từ mảng học thuật đến văn hóa, thể thao, văn nghệ, giải trí,... giúp sinh viên tự tin khai thác thế mạnh của bản thân, thử sức cùng những cái mới. Kèm với đó là mạng lưới kết nối doanh nghiệp dày đặc, thường xuyên tổ chức nhiều chương trình giao lưu, tham quan thực tế mang đến sinh viên trải nghiệm thú vị, bổ ích và thực tiễn. Những thông tin trong bài viết trên đây là câu trả lời đầy đủ và xác đáng dành cho các bạn thí sinh đang không biết học ngành Công nghệ tài chính có dễ xin việc không?. Hy vọng các bạn có thêm động lực để theo đuổi ngành học xu hướng này.
Công nghệ tài chính (Fintech) được hiểu là một ngành kết hợp giữa công nghệ và tài chính. Fintech là thuật ngữ mô tả sự đổi mới và hiệu quả nhờ công nghệ trong lĩnh vực tài chính. Các hoạt động Fintech hiện nay gắn liền với sự ra đời và ứng dụng của công nghệ chuỗi khối, phân tích dữ liệu lớn, trực quan hóa dữ liệu, trí tuệ nhân tạo,… Những công cụ này đã và đang đóng vai trò là chất xúc tác tạo đổi mới đáng kể trong ngành dịch vụ tài chính. Theo học ngành này, sinh viên sẽ được đào tạo kiến thức nền tảng về kinh tế, kinh doanh, tài chính - ngân hàng cùng với các kiến thức khoa học tự nhiên và xã hội trong kỷ nguyên số, các kiến thức về công nghệ, khoa học máy tính, khoa học dữ liệu, công cụ toán học và thống kê ứng dụng trong lĩnh vực tài chính. Bên cạnh đó còn được rèn luyện đầy đủ các kỹ năng cần thiết, thái độ làm việc để đủ năng lực làm việc và thích ứng với môi trường thay đổi nhanh chóng của các tổ chức tài chính, tổ chức công nghệ tài chính. Một số môn học chuyên ngành tiêu biểu sẽ được học như: Quản trị tài chính doanh nghiệp, Phát triển hệ thống thương mại điện tử, Trí tuệ nhân tạo, Tiền số và công nghệ Blockchain,...
Công nghệ tài chính hiện được xem là ngành phát triển mạnh trong thời đại công nghệ 4.0. Chỉ cần bạn có niềm đam mê với công nghệ, tài chính, có khả năng sáng tạo, linh hoạt, cẩn thận, chính xác, luôn nhạy bén cập nhật kiến thức mới thì triển vọng nghề nghiệp đối với ngành này là vô cùng rộng mở. Với những kiến thức được đào tạo bài bản bằng giáo trình tiên tiến, luôn đổi mới theo sự phát triển của xã hội, sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ tài chính có thể đảm nhiệm nhiều vị trí công việc khác nhau như: - Chuyên viên hoạch định chiến lược, quản lý, kiểm soát hệ thống tài chính tại các cơ quan quản lý tài chính nhà nước Việt Nam; các tổ chức tài chính quốc tế và khu vực; các cơ quan/tổ chức nghiên cứu phát triển công nghệ, các phòng thí nghiệm sáng tạo,... - Chuyên viên công nghệ tài chính, phát triển công nghệ tài chính, phát triển sản phẩm dịch vụ tài chính mới tại các ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty chứng khoán; - Chuyên viên làm việc tại các công ty phát triển công nghệ, các công ty công nghệ tài chính, các công ty phát triển phần mềm, các công ty cung ứng dịch vụ cho thị trường tài chính; - Làm chủ các dự án khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ tài chính; - Giảng viên và nghiên cứu viên tại các trường đại học, viện nghiên cứu,...