Tôi là Trần Vũ. Tôi đã có 23 năm làm nghề . Tôi đã dạy đến nay hàng trăm học viên trong hơn 10 năm giảng dạy. Vì vậy bạn có thể yên tâm sẽ thành nghề khi học ở chỗ chúng tôi. Tôi giới thiệu đến bạn một trong những khóa học rất cơ bản mà tôi đã tâm huyết xây dựng. Đó là “khóa học in lụa trên giấy“.
Tôi là Trần Vũ. Tôi đã có 23 năm làm nghề . Tôi đã dạy đến nay hàng trăm học viên trong hơn 10 năm giảng dạy. Vì vậy bạn có thể yên tâm sẽ thành nghề khi học ở chỗ chúng tôi. Tôi giới thiệu đến bạn một trong những khóa học rất cơ bản mà tôi đã tâm huyết xây dựng. Đó là “khóa học in lụa trên giấy“.
Thiệp cưới luôn là sản phẩm cơ bản trong trong in lụa. Nhu cầu làm thiệp cưới rất cao nên sẽ mang lại cho bạn một khoản lợi nhuận đáng kể. Rất nhiều học viên của tôi sau khóa học này đã mở cho mình một xưởng in thiệp cưới. Bạn sẽ tự tay mình in ra được thiệp cưới rất đẹp.
Với khóa học này bạn sẽ được hướng dẫn xử lý mực để in trên tất cả các sản phẩm giấy trong đó có bao bì giấy. Đây là sản phẩm có độ khó hơn do kích thước bao bì thường lớn hơn so với các sản phẩm khác. Với những thủ thuật trong nghề của tôi, bạn yên tâm việc in trên bao bi giấy sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều.
Bạn sẽ được học cách in lên lịch treo tường, lịch để bàn những thông tin của doanh nghiệp để làm quà tặng. Điểm khó của in lịch chính là bạn phải xử lý việc in cả cuộn lịch (không được tháo từng trang lịch ra). Kỹ thuật này bạn sẽ được học trong khóa học của chúng tôi.
Hiện tại, Phong bì đều được in bằng phương pháp in lụa với chi phí rất thấp. Bạn cũng có thể phát triển các sản phẩm như: thư mời, thực đơn nhà hàng, hóa đơn bán hàng…
Tất cả các cửa hàng đều cần hóa đơn bán hàng. Vì vậy nguồn việc in hóa đơn rất lớn. Sau khóa học bạn có thể tự in hóa đơn bán hàng một cách dễ dàng.
Với danh thiếp bạn có thể dùng phương pháp in offset nhưng với trường hợp bạn muốn in rẻ hoặc in nổi sang trọng thì bắt buộc phải dùng phương pháp in lụa.
7. In túi đựng cho các cửa hàng
Các loại túi ni lông đựng hàng trong siêu thị, cửa hàng hoặc túi quà biếu được in hoàn toàn bằng phương pháp in lụa. Do nhu cầu in túi rất lớn nên trong khóa học bạn cũng sẽ được hướng dẫn để bạn in được. Thật tuyệt phải không bạn!
Khóa Dạy Học In Lụa Áo Thun Chuyên Sâu-Tốt Nhất Thị Trường Việt Nam-Học Tại TPHCM
Học Nghề In Bao Bì, Túi Giấy – Túi Nilong, Ly Nhựa Tại TPHCM
Khóa Học In Thiệp Cưới, In được Ngay Trong Khóa Học Tại TPHCM
Dạy Nghề In Lụa Trên Áo Thun, Vải… Kết Hợp Công Nghệ In Máy
Điểm khác biệt lớn nhất của khóa học chính là sự tư vấn trọn đời của tôi. Bạn sẽ được tư vấn toàn bộ kiến thức in lụa trên giấy và cả cách thức để mở xưởng in làm sao cho tốt nhất. Từ cách tính giá in, nhận hàng in, mua vật tư ở đâu, cần những dụng cụ gì,… Tôi sẽ chia sẻ cho bạn toàn bộ những thông tin mà chỉ người làm lâu năm trong nghề mới biết được. Bạn chắc chắn sẽ đủ kiến thức để có thể tự mình mở một xưởng in lụa trên giấy hoàn thiện.
Tại sao bạn nên học ở chỗ chúng tôi?
Chúng tôi trên chương trình Nhà sáng chế năm 2013
Học viên học thiết kế CorelDraw tại In Trần Vũ
Học viên học thiết kế CorelDraw tại In Trần Vũ
Học viên học thiết kế CorelDraw tại In Trần Vũ
IN TRẦN VŨ Địa chỉ: Số 45, Tổ 17 Phường Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà nội (Cạnh bảo tàng đường Hồ Chí Minh) Điện thoại: 0973.92.898
Đầu tư kiến thức là đầu tư sinh lợi nhiều nhất trong mọi khoản đầu tư!
ĐỊA CHỈ CHI NHÁNH CỦA CHÚNG TÔI:
⇒ Chi nhánh 1: 976 Vĩnh Lộc B, Bình Chánh, TP.HCM
⇒ Chi nhánh 2: 408/28 đường Bình Thành, P.Bình Hưng Hòa B, Bình Tân, TP.HCM
⇒ Chi nhánh 3: D16/31 đường liên tổ 15 , 16 , ấp 4 huyện Bình Chánh , TPHCM
Nhiều bạn mới tìm hiểu về học in lụa nghe có vẻ lạ lẫm. Mình xin giải thích một cách ngắn gọn cho các bạn dễ hiểu.
Hiểu đơn giản nhất thì học in lụa là một kỹ thuật in ấn có sử dụng khung in và Khung này dùng để cố định vị trí hình in sau đó sẽ có cọ gạt để tán đều mực in lên bề mặt vật liệu in thông qua lưới in mực sẽ thấm xuống tạo nên hình in.
Sở dĩ gọi là in lụa chính là do ban đầu người thợ khi mới áp dụng kỹ thuật in này, những người thợ lành nghề sử dụng lưới lụa để ngăn cách giữa vật liệu cần in và mực in.
Những năm sau người thợ dần thay thế lưới lụa bằng các chất liệu khác như vải bông, lưới kim loại,… Thế nhưng tên gọi in lụa vẫn giữ nguyên cho kỹ thuật in ấn này.