Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Ngày 5/6/1911, với tâm nguyện “muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào”(1), người thanh niên 21 tuổi Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình tìm đường giải phóng dân tộc kéo dài 30 năm. Người đã tới nhiều nước, làm nhiều nghề để sống và hoạt động cách mạng. Qua hoạt động thực tiễn trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới, Người đã gặp và tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm thấy ở học thuyết Mác-Lênin con đường giành độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào. Người quyết định đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917, trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và là người cộng sản Việt Nam đầu tiên năm 1920.

Ngày 5/6/1911, với tâm nguyện “muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào”(1), người thanh niên 21 tuổi Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình tìm đường giải phóng dân tộc kéo dài 30 năm. Người đã tới nhiều nước, làm nhiều nghề để sống và hoạt động cách mạng. Qua hoạt động thực tiễn trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới, Người đã gặp và tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm thấy ở học thuyết Mác-Lênin con đường giành độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào. Người quyết định đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917, trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và là người cộng sản Việt Nam đầu tiên năm 1920.

Nhiều người trong chúng ta khi đi vệ sinh không mấy chú ý tới màu của nước tiểu. Tuy nhiên, theo một vị bác sĩ uy tín của Anh, nước tiểu có thể tiết lộ nhiều điều về tình trạng sức khỏe của chủ nhân, thậm chí báo động một căn bệnh tiềm ẩn nào đó.

Nước tiểu có khoảng 95 phần trăm nước, còn lại là urê, clorua, natri, kali, creatinin và các ion hòa tan khác, cộng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.

Màu sắc bình thường là màu vàng, do sự hiện diện của urobilin, là sản phẩm tạo ra từ sự phân hủy của các tế bào hồng cầu đã tạo màu cho nước tiểu.

Nếu màu sắc nước tiểu bất thường, bạn hay chú ý đến những vấn đề cơ thể gặp phải:

1. Nước tiểu màu trong suốt: Chủ yếu do uống nước quá nhiều. Cũng có thể là tình trạng hydrat hóa quá mức, nó không nguy hiểm như mất nước, nhưng có thể pha loãng muối, tạo ra một sự mất cân bằng hóa học trong máu.

2. Màu vàng đậm, màu hổ phách hay mật ong: Bình thường, nhưng có thể có tình trạng mất nước nhẹ.

3. Màu cam nhẹ: Có thể do mất nước, nhưng cũng có thể do vấn đề gan hoặc ống mật, ăn các chất màu thực phẩm hoặc sự bài tiết vitamin B dư thừa từ máu.

Nước tiểu không màu, trong suốt báo hiệu ban đang uống quá nhiều nước và cần cắt giảm; màu vàng nhạt hoặc vàng trong là bình thường; vàng đậm là bình thường nhưng bạn vẫn cần sớm uống thêm chút nước; màu vàng hổ phách hoặc vàng mật ong chứng tỏ cơ thề đang không nhận đủ nước và bạn cần uống thêm ngay lập tức.

4. Cam: Một số loại thuốc, chẳng hạn như rifampin hoặc phenazopyridine, có thể gây ra màu sắc này. Hãy hỏi bác sĩ của bạn.

5. Cam đậm hoặc nâu: Có thể là triệu chứng của bệnh vàng da, tiêu cơ vân hoặc hội chứng Gilbert, hoặc do mất nước nghiêm trọng.

6. Hồng: Ăn củ cải, quả việt quất hoặc đại hoàng sẽ khiến nước tiểu có màu hồng. Đôi khi có máu trong nước tiểu thì cũng thấy màu hồng, nước tiểu có máu là biểu hiện của tình trạng đáng nghiêm trọng.

7. Đỏ: Màu này có thể là một dấu hiệu đáng lo ngại của nhiều vấn đề. Tiểu máu, có thể là lành tính, không rõ nguyên nhân hoặc một dấu hiệu của sỏi thận, nhiễm trùng hoặc khối u ở đường tiết niệu. Nó có thể báo hiệu một vấn đề của tuyến tiền liệt. Hoặc có thể ngộ độc chì hay thủy ngân. Hoặc một nhóm các rối loạn di truyền hiếm gặp được gọi là porphyrias. Nếu nước tiểu màu đỏ, hãy đi khám bác sĩ ngay lập tức.

Nếu nước tiểu có màu nâu, đây có thể là dấu hiệu bệnh gan. Nếu nước tiểu màu hồng tới đỏ, nó có bắt nguồn từ phẩm màu trong thức ăn hoặc chứa máu do nhiều chứng bệnh nghiêm trọng như bệnh thận, khối u, nhiễm trùng đường tiết niệu, trục trặc tuyến tiền liệt hay nhiễm độc chì.

8. Xanh lá cây: Một số người ăn măng tây có thể bị nước tiểu xanh. Một số loại thuốc và màu thực phẩm cũng sinh ra nước tiểu màu xanh thì không đáng lo, nhưng nó cũng có thể báo hiệu bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn ở đường tiết niệu. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

9. Xanh da trời: Thường không phải là dấu hiệu của bệnh lý nghiêm trọng. Chủ yếu do một số loại thuốc và màu thực phẩm bị bài tiết ra nước tiểu. Một bệnh hiếm gặp: chứng tăng calci huyết gia đình hay “hội chứng tã xanh” cũng khiến nước tiểu có màu xanh da trời.

10. Màu nâu đậm hoặc đen: Nguyên nhân lành tính do ăn phải một lượng lớn đại hoàng, đậu dâu tằm hoặc lô hội. Đáng lo ngại hơn, có thể do ngộ độc đồng hoặc phenol hoặc khối u ác tính. Cần đi khám bác sĩ nếu có nước tiểu đen.

11. Trắng hoặc trắng đục: Điều này có thể được gây ra bởi sự thừa khoáng nhất định, chẳng hạn như canxi và phosphate, một bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc protein quá mức. Tham khảo ý kiến bác sĩ của bạn.

Màu nước tiểu phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố sau: Lượng nước uống vào mỗi ngày, loại thức ăn, thuốc uống… Vì vậy đôi khi chúng ta thấy nước tiểu có những màu sắc lạ. Nếu hiện tượng này kéo dài kèm theo một số biểu hiện khác thì mọi người nên đi khám. Sau khi phân tích mẫu nước tiểu bác sỹ sẽ giúp các bạn tìm ra nguyên nhân, từ đó có hướng xử lý tốt nhất.

Bạn có thể đi thực hiện dịch vụ lấy xét nghiệm mẫu nước tiểu và trả kết quả tại nhà hay tích cực đi khám sức khỏe tổng quát định kỳ để có thể sớm phát hiện ra bệnh khi nhận biết có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào.

Slovakia (Tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; Tiếng Hán Việt: 斯洛伐克共和国 / Tư Lạc Phạt Khắc Cộng hòa quốc; Tiếng Anh: Slovakia; Tiếng Slovakia: Slovensko), tên gọi đầy đủ là Cộng hòa Slovakia.

Thủ đô của Slovakia là thành phố Bratislava có khoảng 426.000 người đang sinh sống tại đây. Thành phố Bratislava nằm phía Tây Nam của Slovakia bên hai bờ sông Danube. Đây là một trong những trung tâm chính, trị văn hóa và kinh tế của Slovakia bởi là trụ sở của Tổng thống Slovakia, nghị viện và chính phủ.

Ngoài ra nơi đây cũng có rất nhiều các trường Đại học, Viện bảo tàng, Nhà hát và các cơ sở văn hóa, giáp dục, kinh tế quan trọng khác của quốc gia này. Các thể chế về kinh tế và kinh doanh của Slovakia đều có trụ sở tại Bratislava.

Với tổng diện tích đất nước khoảng 49.000 km2, Slovakia là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu, phía Tây giáp với  Cộng hòa Séc, Áo; phía Bắc giáp Ba Lan; phía Đông giáp Ukraina; phía Nam giáp Hungary. Slovakia là thành viên của Liên minh Châu Âu, UN, NATO, OECD, WTO, UNESCO  và các tổ chức quốc tế khác.

Địa hình của Slovakia về phía Bắc là vùng đất núi (vòng cung Karpatský), phía Đông và Nam là miền đất thấp. Đỉnh núi cao nhất tại đây là đỉnh  Gerlachovský (2654.4m), đỉnh Lomnický (2633.9 m). Ngoài ra vùng đất thấp nhất vè phía cuối làng Klin nad Bodrogom thuộc tỉnh Košice, tại đây có nhiều mỏ granit với độ cao trên mực nước biển (94.3 m).

Khí hậu tại Slovakia chủ yếu là khí hậu ôn hòa với 4 mùa đặc trưng trong năm. Nhiệt độ trung bình vào mùa đông thường khoảng -2độ C, mùa hè vào khoảng 21 độ C. Tháng 1 thường là tháng lạnh nhất trong năm và tháng 7,8 là nóng nhất.

Theo thống kê dân số Slovakia đến tháng 7/2006, có khoảng hơn 5 triệu người, đang sinh sống tại quốc gia này với mật độ 110 người/ km2. Phần lớn là người Slovakia đang sống tại Slovakia, một số khác là người nhập cư từ Cộng hòa Séc, Hungary, Serbia…

Theo thống kê có tới hơn 60% dân số tại Slovakia theo đạo Cơ đốc La mã. Slovakia theo chế độ dân chủ đại nghị, đa đảng và có nền kinh tế thị trường vững mạnh.

Theo thống kê có hơn 6 triệu người trên thế giới nói tiếng Slovakia, trong đó có khoàng 4,5 triệu người sử dụng Tiếng Slovakia tại quốc gia này. Ngôn ngữ Slovakia được Anton Bernolák xây dựng chuẩn vào năm 1787, trải qua hàng nhiều thế kỷ, ngày nay Tiếng Slovakia đã được hoàn thiện bởi: